Cần trục bánh lốp sức nâng 100T - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Cần trục bánh lốp sức nâng 100T



.Chọn tiết diện thanh biên: tiết diện thanh biên được chọn dựa theo thanh chịu tải lớn nhất trong trường hợp IIb. Với nội lực của thanh biên được chọn dựa vào sự tách mắt ta thấy nội lực trong thanh trong quá trình tích mắt nhỏ hơn 1782347,253 N.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chế độ làm việc của máy trục. Vì máy trục làm việc ở chế độ làm việc trung bình Þ k2 = 1,2.
® Q: trọng lượng vật nâng.
® G3: trọng lượng bộ phận mang vật (chọn G3 = 2,45T).
Ở tầm với lớn nhất Rmax = 14m tương ứng sức nâng Q = 12T:
Þ Pt = 1,23(120000 +24500) = = 173400N.
Ở tầm với lớn trung bình Rtb = 9m tương ứng sức nâng Q = 31T:
Þ Pt = 1,23(310000 +24500) = 401400N.
Ở tầm với nhỏ nhất Rmax = 4,7m tương ứng sức nâng Q = 100T:
Þ Pt = 1,23(1000000 +24500) = 1229400N.
_ Lực quán tính ngang do trọng lượng của kết cấu xuất hiện khi mở máy hay khi phanh cơ cấu quay. Các lực này lấy bằng 0,1 của các tải trọng thẳng đứng (không kể đến hệ số k1), công thức (8.53) [5]:
Gng = 0,13G1 = 0,1360000 = 6000N.
Vì đây là loại cần lớn nên lực quán tính ngang phân bố dọc theo chiều dài cần hay là đặt vào các mắt của dàn ngang:
_ Lực quán tính ngang do trọng lượng của vật nâng và bộ phận mang vật cũng xuất hiện khi mở máy hay khi phanh cơ cấu quay. Lực này bằng 0,1 trọng lượng của vật nâng và bộ phận mang vật và đặt ở điểm nối các ròng rọc đầu cần theo công thức (8.54) [5]:
Png = 0,1(Q + G3)
Ở tầm với lớn nhất Rmax: Png = 0,13(120000 + 24500) = 14450N.
Ở tầm với trung bình Rtb:Png = 0,13(310000 +24500) = 33450N.
Ở tầm với nhỏ nhất Rmin:Png = 0,13(1000000 +24500) = 102450N.
_ Tải trọng gió ở trạng thái làm việc và không làm việc đặt phân bố đều ở các mắt của dàn ngang. Tải trọng gió phân bố đều w trên mặt I của dàn, theo công thức (1.11) [1]:
w = qo3n3c3KH3b
Trong đó:
® qo: áp lực động của gió ở độ cao 10m so với mặt đất, đối với:
+ Trạng thái làm việc: qo = 15 KG/m2.
+ Trạng thái không làm việc: qo = 70 KG/m2.
® n: hệ số điều chỉnh tăng áp lực phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất, tra bảng 1.6 [1] chọn n = 1.
® c: hệ số khí động học, tra bảng 4.6/91 tacĩ c = (0,35:2,4) ta chọn c = 1,4.
® KH: hệ số quá tải (tính theo phương pháp ứng suất cho phép KH = 1).
® b: hệ số động lực, do đặc tính mạch động của áp suất động của gió. Khi tính những chi tiết máy trục theo độ bền chắc: b = (1,1 ; 2,05)ta chọn b = 1,5
Vậy:
+ Ởû trạng thái làm việc:
v = 153131,43131,5 = 31,5 KG/m2.
+ Ở trạng thái không làm việc:
v = 703131,43131,5 = 147 KG/m2.
· Toàn bộ tải trọng gió tác dụng lên cần, công thức (1.12) [1]:
Wc = v3Fc
® Fc: diện tích chắn gió của cần.
Fc = Fo3k
+ Fo: diện tích trong đường viền.
1m
15m
+ k: hệ số kín, đối với dàn chọn k = 0,4 (theo bảng 4.3/ 90)
Þ Fc = 1030,4 = 4m2.
Do đó toàn bộ tải trọng gió tác dụng lên cần:
+ Ở trạng thái làm việc:
Wc = 31,534 = 126 KG =1260N
+ Ở trạng thái không làm việc:
Wc = 14734 = 588 KG =5880N
Tải trọng gió phân bố đều trên mặt I của cần :
+ Ở trạng thái làm việc:
+ Ở trạng thái không làm việc:
· Tải trọng gió tác dụng lên hàng, theo công thức (1.16) [1]:
Wh = wh3Fh
Trong đó:
® vh: tải trọng gió phân bố đều trên hàng bằng tải trọng gió tác dụng cần ở trạng thái làm việc.
® Fh: diện tích mặt chịu gió của hàng, theo bảng 1.8 [1]:
Rmax : Q = 12T Þ Fh = 10m2 Þ Wh = 31,5310 = 315 KG = 3150 N.
Rtb : Q = 31T Þ Fh = 20m2 Þ Wh = 31,5320 = 630 KG = 6300 N.
Rmin : Q = 100T Þ Fh = 36m2 Þ Wh = 31,5336 = 1134 KG = 11340 N.
_ Lực căng trong dây cáp nâng hàng xác định theo công thức (8.55) [5]:
Trong đó:
® Pt: tải trọng tạm thời tính.
® a: bội suất palăng (a = 5).
® hp: hiệu suất palăng công thức (2.3) [1]:
+ hh: hiệu suất của những puli chuyển hướng. Tra bảng 2.2 [1] chọn
hh= 0,98
Vậy: Lực căng trong dây cáp nâng hàng:
+ Ở tầm với lớn nhất: Pt = 173400N Þ
+ Ở tầm với trung bình: Pt = 401400N Þ
+ Ở tầm với nhỏ nhất: Pt = 1229400N Þ
Lực trong dây cáp nâng hàng đặt theo phương dây cáp nâng hàng ở các ròng rọc đầu cần và ròng dẫn hướng.
_ Lực trong dây cáp treo cần xác định theo điều kiện cân bằng cần và đặt ở điểm nối palăng hay puli treo cần:
hình:5.3
+ Trong mặt phẳng nâng cần:
Tầm với lớn nhất: Rmax = 14m : sức nâng Q = 12T và chiều cao nâng H = 6m:
® Góc nghiêng của cần nhỏ nhất:
® Góc nghiêng của cáp nâng cần so với phương ngang:
® Góc nghiêng của cáp nâng hàng so với phương ngang:
Tầm với trung bình: Rtb = 9m : sức nâng Q = 31T và chiều cao nâng H=10,7m:
® Góc nghiêng của cần trung bình:
® Góc nghiêng của cáp nâng cần so với phương ngang:
® Góc nghiêng của cáp nâng hàng so với phương ngang:
Tầm với nhỏ nhất: Rmin = 4,7m : sức nâng Q = 100T và chiều cao nâng H = 12,3m:
® Góc nghiêng của cần lớn nhất:
® Góc nghiêng của cáp nâng cần so với phương ngang:
® Góc nghiêng của cáp nâng hàng so với phương ngang:
Ở tầm với lớn nhất:
*Ở tầm với trung bình:
*Ở tầm với nhỏ nhất:
åX = 0 Û RH = Sh3cos(j-g )+ Sc3cos(j-d)
Rmax: Þ RH = 38026,33cos17o + 7959543cos12o = 814925N.
Rtb: Þ RH = 88026,33cos34o + 9327953cos27o = 904103N.
Rmin: Þ RH = 269605,33cos62o + 3588717cos52o =494616N.
åY = 0 Û RV = Gc + Pt + Shsin(180-j+g) + Scsin(180-j+d)
Rmax:Þ RV =
Rtb:Þ RV =
Rmin:ÞRV=
+ Trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nâng cần:
hình:5.4
åY = 0 Û RN = Png + Wh + Wgi1 + Gng
Rmax: Þ RN = 14450 + 3150 + 5800 + 6000 = 29400N.
Rtb: Þ RN = 33450 + 6300 + 5800 + 6000 = 51550N.
Rmin: Þ RN = 102450 + 11340 + 5800+ 6000 = 125590N.
Rmax: Þ Mng = 139143(N.m)
Rtb: Þ Mng = 269448(N.m)
Rmin: Þ Mng = 329332(N.m)
_ Phản lực gối tựa:
Rmax:RH = 814925N.; Rtb: RH = 904103N.; Rmin: RH = 494616N.
RV = 410006N. RV = 706104N. RV = 935363N.
RN = 29400 N. RN = 51550 N. RN = 125590N.
6. PHƯƠNG PHÁP TÍNH:
Kết cấu cần của cần trục được thiết kế tính toán theo phương pháp ứng suất cho phép. Trong đó ứng suất phát sinh trong kết cấu dưới tác dụng của tải trọng không được vượt quá trị số ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo
Trong đó :
®smax: ứng suất lớn nhất trong kết cấu kim loại do tác dụng của tải trọng.
® [s]: ứng suất cho phép của vật liệu chế tạo. Đối với vật liệu dẻo:
+ sch : giới hạn chảy của vật liệu
sch = 2400 ¸2800) kg/cm2
+ n : hệ số an toàn (n = 1,4¸1,6)
Þ [s] =(1600¸1800) kg/cm2
Þ [s] = (160¸180) N/mm2
_ Ứng suất cắt cho phép :
[t] = 0,6[s] = (96¸108) N/mm2
Hiện nay người ta đề ra phương pháp tính mới cách đánh giá mới về độ bền kết cấu kim loại máy trục, có xét đến sự làm việc thực tế của vật liệu ở ngoài giới hạn đàn hồi, thường là phương pháp tính theo trạng thái giới hạn hay tải trọng phá hoại.
Theo phương pháp tính này kết cấu kim loại không đặt trong trạng thái làm việc mà đặt trong trạng thái giới hạn, tức là trong trạng thái kết cấu mất khả năng chịu tải, không thể làm việc bình thường được nữa, hay có biến dạng quá mức, hay do phát sinh ra các vết nứt. Chính vì thế nên kết quả tính theo phương pháp này tiết kiệm hơn phương pháp ứng suất cho phép. Tuy vậy, đối với yêu cầu của một số kết cấu, tính theo trạng thái giới hạn đôi khi đưa đến những biến dạng tương đối lớn, vượt quá mức độ cho phép. Do đó trong phương pháp tính này người ta đặt biệt chú ý tới biến dạng. Phương pháp tính theo trạng thái giới hạn chưa được hoàn thiện để tính kết cấu kim loại của tất cả các loại máy trục nên chúng ta chủ yếu tính theo phương pháp ứng suất cho phép vì phương pháp này đã phát triển khá phong phú và hoàn chỉnh .
Kết cấu kim loại của cần được tính theo hai trường hợp phối hợp tải trọng sau đây:
Trường hợp thứ nh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status