Hệ thống chính sách quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngành thuỷ sản - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Hệ thống chính sách quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngành thuỷ sản



MỤC LỤC
Phần 1: Tổchức nghiên cứu triển khai thực hiện văn bản Luật, ban hành các văn
bản dưới Luật trong lĩnh vực vệsinh an toàn thực phẩm thủy sản và bảo vệ động
thực vật thủy sản. 4
1. Vỉệc phân công, phối hợp với các Bộ, Ngành trong lĩnh vực quản lý Nhà
nước vềVSATTP: . 4
2. Lĩnh vực Quản lý chất lượng, an toàn vệsinh thủy sản . 5
3. Lĩnh vực quản lý sức khoẻ động thực vật dưới nước và lưỡng cư(Chức
năng thú y thủy sản đã chuyển giao cho Cục Thú Y – BNN&PTNT) . 7
4. Công tác quản lý liên ngành vềan toàn vệsinh thực phẩm: . 9
Phần 2: Tổchức xây dựng, kiện toàn bộmáy tổchức và triển khai thực hiện hệ
thống kiểm soát chất lượng an toàn vệsinh từtrung ương đến địa phương. 11
1. Hệthống văn bản pháp quy vềtổchức hệthống: . 11
2. Bộmáy tổchức . 11
3. Hệthống tổchức quản lý chất lượng từTrung ương đến địa phương . 13
4. Các văn bản pháp lý liên quan đến quản lý Chất lượng, An toàn vệsinh thuỷsản . 13
4.1. Văn bản pháp lý liên quan đến quản lý chất lượng an toàn vệsinh sản
phẩm thuỷsản và quản lý điều kiện đảm bảo ATVS cơsởsản xuất kinh
doanh thuỷsản . 13
4.2. Văn bản pháp lý vềkiểm soát nhằm đảm bảo chất lượng an toàn vệsinh
nguyên liệu trước chếbiến:. 16
4.2.1. Kiểm soát an toàn vệsinh vùng thu hoạch nhuyễn thể2 mảnh vỏ. 16
4.2.2. Kiểm soát dưlượng hoá chất độc hại trong thủy sản nuôi:. 18
4.2.3. Quản lý thuốc thú y, chất xửlý môi trường . 19
4.2.4. Kiểm tra chất lượng thức ăn nuôi trồng thủy sản . 20
4.2.5. Vềkiểm soát xuất, nhập khẩu giống thủy sản . 21
4.2.6. Công tác phòng bệnh, chống dịch bệnh thuỷsản . 21
5. Tồn tại, khó khăn:. 23
5. Tồn tại, khó khăn:
- Chưa có chế tài bắt buộc cơ sở sản xuất thuỷ sản phải thực hiện các qui
định của Ngành Thuỷ sản về điều kiện đảm bảo VSATTP mới được cấp giấy
phép kinh doanh, dẫn tới gần 100 cơ sở sản xuất qui mô công nghiệp chưa đạt
TCN vẫn sản xuất, xuất khẩu.
- Chưa thực hiện đầy đủ việc kiểm soát tại các công đoạn trước chế biến
(khai thác, thu hoạch, thu gom, sơ chế, bảo quản, vận chuyển...). Hệ thống cơ sở
hạ tầng nghề cá như cảng cá, chợ cá còn nhỏ bé, chưa có chợ bán buôn, chưa tạo
cơ sở để thực hiện kiểm soát an toàn vệ sinh từ khâu đầu tiên của chuỗi sản xuất,
kinh doanh thực phẩm như nhiều nước đang thực hiện.
- Chất lượng thủy sản sau thu hoạch chưa được kiểm soát tận gốc, trong quá
trình sản xuất và ngay sau khi thu hoạch, để loại bỏ những lô nguyên liệu không
đủ tiêu chuẩn (sử dụng hóa chất, kháng sinh cấm để bảo quản, bơm chích tạp
chất...) dùng làm thực phẩm
- Việc lạm dụng hoá chất, kháng sinh trong sản xuất, bảo quản thuỷ sản sau
thu hoạch của quá trình nuôi, khai thác biển còn phổ biến
- Chưa thiết lập được hệ thống truy nguyên nguồn gốc sản phẩm ở cấp quốc
gia
- Đơn vị chịu trách nhiệm kiểm soát chính đối với khu vực nuôi trồng, khai
thác và bảo quản thủy sản sau thu hoạch là cơ quan quản lý CL các địa phương
mới được thành lập nên thiếu năng lực, kinh phí và điều kiện để kiểm soát việc
thực hiện ở khu vực rất phức tạp này;
- Hoạt động phối hợp liên Ngành trong kiểm soát việc nhập khẩu, buôn bán,
sử dụng hoá chất, kháng sinh còn hạn chế.


X2MA5rRJEBdVhTp
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status