Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH cerubo Việt Nam - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH cerubo Việt Nam



4.3.1.1 Song Chắn Rác Thô
Nhiệm Vụ
Song chắn rác: tách các loại rác và các tạp chất thô có kích thước lớn ở trong nước thải trước khi đưa nước thải vào các công trình xử lý phía sau. Việc sử dụng song chắn rác sẽ tránh hiện tượng tắc nghẽn đường ống, mương dẫn và hư hỏng bơm do rác gây ra.
Cấu Tạo
Thiết bị chắn rác là các thanh đan sắp xếp kế tiếp nhau với khe hở từ 15 ÷ 20 mm. Các thanh có thể bằng thép, nhựa hay gỗ. Tiết diện các thanh này là hình chữ nhật, hình tròn hay elip.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

(trên bề mặt bùn) và oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải với sự có mặt của oxy.
Quá trình xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính bao gồm các bước
Giai đoạn khuếch tán và chuyển chất từ dịch thể (nước thải) tới bề mặt các tế bào vi sinh vật.
Hấp phụ: khuếch tán và hấp phụ các chất bẩn từ bề mặt ngoài các tế bào qua màng bán thấm.
Quá trình chuyển hóa các chất đã được khuếch tán và hấp phụ ở trong tế bào vi sinh vật sinh ra năng lượng và tổng hợp các chất mới của tế bào.
Các công trình bùn hoạt tính
Trong điều kiện tự nhiên
Cánh đồng lọc
Hồ hiếu khí
Trong điều kiện nhân tạo:
Bể hiếu khí với bùn hoạt tính
Mương oxy hóa
Phương pháp lọc sinh học
Là phương pháp dựa trên quá trình hoạt động của vi sinh vật ở màng sinh học, oxy hóa các chất bẩn hữu cơ có trong nước. Các màng sinh học là các vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) hiếu khí, kỵ khí, tùy nghi. Các vi khuẩn hiếu khí được taộ trung ở màng lớp ngoài của màng sinh học. Ở đây chúng phát triển và gắn với giá mang là các vật liệu lọc (được gọi là màng sinh trưởng gắn kết hay sinh trưởng bám dính).
Các công trình lọc sinh học:
Trong điều kiện tự nhiên:
Cánh đồng tưới
Cánh đồng lọc.
Trong các công trình nhân tạo:
Bể lọc sinh học nhỏ giọt.
Bể lọc sinh học cao tải.
Đĩa quay sinh học (RBC)
2.4.5.2 Phương pháp kỵ khí
Quá trình này do một quần thể vi sinh vật (chủ yeếu là vi khuẩn) hoạt động không cần sự có mặt của oxy không khí, sản phẩm cuối cùng sinh ra là một hỗn hợp khí có CH4, CO2, N2, H2,… trong đó có tới 60% là CH4. Vì vậy quá trình này còn được gọi là lên men Metan và quần thể vi sinh vật được gọi là các vi sinh vật Metan.
Quá trình lên men Metan gồm 3 giai đoạn:
Pha phân hủy: Chuyển các chất hữu cơ thành hợp chất dễ tan trong nước.
Pha chuyển hóa axit: các vi sinh vật tạo thành axit gồm cả vi sinh vật kỵ khí và vi sinh vật tùy nghi. Chúng chuyển hóa các sản phẩm phân hủy trung gian thành các axít hữu cơ bậc thấp, cùng các chất hữu cơ khác như axit hữu cơ, axit béo, rượu, axit amin, glyxerin, H2S, CO2, H2.
Pha kiềm: Các vi sinh vật Metan đích thực mới hoạt động. Chúng là những vi sinh vật kỵ khí cực đoan, chuyển hóa các sản phẩm của pha axit thành CH4 và CO2. Các phản ứng của pha này chuyển pH của môi trường sang kiềm.
2.3 Một Số Công Nghệ Xử Lý NTSH Đã Được Áp Dụng . ( chưa xong )
Chương 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CERUBO (chưa xong)
3.1 Vị Trí Địa Lý.
3.2 Tình Hình Phát Triển
3.3 Quy Mô
+ Sơ Đồ, Cơ Cấu Tổ Chức
+ Diện Tích, Số Công Nhân….
+ Hệ Thống Nước Cấp, Nước Thải, Nước Mưa…
Chương 4 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1 Cơ Sở Lựa Chọn Công Nghệ Xử Lý
4.1.1 Tiêu Chuẩn Xử Lý.
Nước thải sau khi được xử lý phải đạt loại A QCVN 14/ 2008.
Bảng xxx : Tiêu chuẩn nước thải sau khi qua hệ thống xử lý (trích QCVN 14-2008- BTNMT)
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
(A)
1
pH
-
5 - 9
2
BOD5 (20o C)
mg/l
30
3
TSS
mg/l
50
4
Tổng chất rắn hòa tan
mg/l
5
Sunfua (tính theo H2S )
mg/l
1.0
6
Amoni (tính theo N )
mg/l
5
7
Nitrat (NO3- ) (tính theo N)
mg/l
30
8
Dầu mỡ động vật, thực vật
mg/l
10
9
Tổng các chất hoạt động bề mặt
mg/l
5
10
Photphat (PO43- ) (tính theo P)
mg/l
6
11
Tổng Colifroms
MPV/100ml
3000
(nguồn: công ty TNHH Môi Trường Nông Lâm-năm 2010)
4.1.2 Tính Chất Nước Thải
TT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Nhiệt độ
0C
40
2
pH
-
6.8
4
BOD5 (200C)
mg/l
214
5
COD
mg/l
325
6
Chất rắn lơ lửng (SS)
mg/l
158
7
Tổng N
mg/l
30
8
Tổng P
mg/l
8
9
Dầu mỡ khoáng
mg/l
10,4
10
Coliform
mg/l
9200
( nguồn : công ty TNHH Cerubo )
4.1.3 Tính Toán Lưu Lượng
Nhà máy hoạt động 2 ca/ ngày. Mỗi ca có 500 công nhân làm việc. Tiêu chuẩn cấp nước 45 l/người.ca. Lượng nước thải mỗi ngày là 40 m3 (bằng 90% lượng nước cấp) (tcxd 33).
Nước thải từ căn tin với tiêu chuẩn thải nước là 26,5 l/xuất ăn. ngày.( trịnh xuân lai-trang 4) Với lượng nước thải là 13,25 m3/ngày.
Tổng lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm:
Qtbngày= 40,5 + 13,25 =53,75 m3/ngđ » 54 m3/ngđ
Lưu lượng trung bình giờ: Qhtb =Qngày/24 = 54/24 = 2,25(m3/h)
Hệ số không điều hòa: Kmax= 3 [Nguồn tcxd 33],
Lưu lượng giờ cao nhất: Qhmax =(354)/24= 6,75 m3/h
Lưu lượng trung bình giây:
Qmaxs (l/s)
4.1.4 Mức Độ Cần Thiết Xử Lí Nước Thải
Mức độ cần thiết để xử lý nước thải theo SS :
Trong đó :
C – hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải, C= 158 mg/l.
m-hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sau xử lý cho phép xả vào nguồn, C=50 mg/l.
Mức độ cần thiết để xử lý nước thải theo BOD5:
Trong đó :
L - Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải, L= 214 mg/l.
Lt - hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sau xử lý cho phép xả vào nguồn, Lt =30 mg/l.
Nhận xét :
Hiệu suất xử lý của nước thải theo TSS và BOD cao nên cần kết hợp phương pháp xử lý cơ học và xử lý sinh học để đảm bảo đạt tiêu chuẩn.
Một Số Yêu Cầu Khác Của Công Ty.
- Hệ thống xử lý phải đạt hiệu quả tốt, đảm bảo nước đầu ra.
- Hạn chế sự cố khi xử lý.
4.1.6 Nguồn Tiếp Nhận Nước Thải Sau Xử Lý.
Nước thải sau xử lý sẽ được xả vào cống thoát nước đô thị, từ cống thoát nước này, nước sẽ được dẫn tiếp ra suối và vào sông Đồng Nai. Nước sông Đồng Nai là khu vực nước dung cho mục đích sinh hoạt, cung cấp nước cho thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
4.2 Lựa Chọn Công Nghệ Xử Lý.
Việc lựa chọn công nghệ xử lý phụ thuộc vào các yếu tố sau :
Tính chất và lưu lượng nước thải đầu vào.
Nguồn tiếp nhận sau xử lý.
Quy mô, công suất.
Chi phí đầu tư ban đầu và chi phí quản lý vận hành.
Điều kiện giới hạn về mặt bằng, diện tích.
Phương án xử lý :
Phương án 1: Công nghệ xử lý gồm các công trình đơn vị : Song Chắn Rác , Bể Điều Hòa, bể USBF , Bể Tiếp Xúc.
Nước thải sinh hoạt của nhà máy sẽ được dẫn qua song chắn rác để giữ lại những tạp chất có kích thước lớn và vào hầm tiếp nhận. Từ đây nước thải sẽ được bơm vào bể điều hòa để khuấy trộn đều nước thải và giúp ổn định lưu lượng, làm cho hoạt động của các công trình sau hiệu quả hơn. Bể điều hòa được thiết kế với hệ thống phân phối khí dạng ống có đục lỗ lắp đặt ở đáy bể giúp cho việc xáo trộn nước được tốt hơn và tăng cường lượng oxy hòa tan trong nước thải. Hơn nữa, việc cung cấp oxy sẽ làm giảm bớt lượng BOD, COD trong nước thải. Nước thải từ bể điều hòa sẽ tiếp tục bơm vào bể USBF. Tại bể USBF sẽ thực hiện quá trình xử lý sinh học kết hợp lắng. Không khí sẽ được cấp vào vùng hiếu khí. Vi sinh trong bể USBF sẽ được bổ sung định kỳ từ bùn tuần hoàn ở ngăn lắng đồng thời dưỡng chất cũng được cung cấp vào để vi sinh vật sinh trưởng. Các vi sinh vật này sẽ phân hủy các chất hữu cơ thành sản phẩm cuối cùng là CO2 ,H20, CH4 và làm giảm nồng độ bẩn trong nước thải. Hiệu quả khử BOD ở bể USBF có thể đạt 85 90%.
Cặn lắng ở ngăn lắng của bể USBF được xả ra mỗi ngày vào bể thu bùn và một phần cặn ở ngăn lắng trong bể USBF được bơm tuần hoàn lại bể USBF nhằm ổn định sinh khối cho quá trình xử lý sinh học. Định kỳ lượng bùn này được chở đi nơ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status