Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh tỉnh Quảng Nam - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh tỉnh Quảng Nam



Mục lục
Lời Thank 1
Mở đầu 2
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề 6
1.1. Tình hình nghiên cứu và thực hiện trên thế giới 6
1.2. Tình hình nghiên cứu và thực hiện ở Việt Nam và đánh giá sơ bộ 8
Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu 10
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10
2.3. Nội dung nghiên cứu 10
2.4. Phương pháp nghiên cứu 11
Chương 3: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu BTTN Sông Thanh 15
3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 15
3.1.1. Vị trí địa lý, hành chính 15
3.1.2. Địa hình 15
3.1.3. Khí hậu, thuỷ văn 15
3.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng 17
3.1.5. Thảm thực vật rừng 18
3.1.6. Hệ thực vật 20
3.1.7. Khu hệ động vật 21
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội 21
3.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội các xã vùng đệm 21
3.2.2. Tình hình kinh tế xã hội xã Tà Bhing 24
3.3. Đánh giá các giá trị bảo tồn thiên nhiên và sinh thái nhân văn 27
3.3.1. Các giá trị bảo tồn thiên nhiên 27
3.3.2. Các giá trị bảo tồn nhân văn 30
3.3.3. Giá trị kinh tế và sinh thái 30
Chương 4: Xây dựng Cơ sở lý luận và đánh giá tiềm năng đồng quản lý 31
4.1. Khái niệm đồng quản lý 31
4.2. Cơ sở lý luận 32
4.2.1. Tính đa dạng về chủ thể và hình thức quản lý tài nguyên 32
4.2.2. Đồng quản lý trong kết hợp bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững 33
4.3. Cơ sở khoa học và thực tiễn 34
4.3.1. Đồng quản lý dựa trên cơ sở khoa học tiên tiến và kiến thức bản địa. 34
4.3.2. Đồng quản lý dựa trên cơ sở phối hợp lợi ích quốc gia và cộng đồng. 34
4.3.3. Đồng quản lý với việc bảo tồn bản sắc văn hoá cộng đồng và chiến lược xoá đói
giảm nghèo. 35
4.4. Cơ sở pháp lý và khuôn khổ chính sách 35
4.5. Đánh giá tiềm năng đồng quản lý 36
4.5.1. Đánh giá thực trạng quản lý khu bảo tồn 36
4.5.1.1. Tình hình quản lý khu BTTN 36
4.5.1.2. Những nguy cơ và thách thức trong công tác quản lý 37
4.5.2. Phân tích các bên liên quan 44
4.5.2.1. Vai trò của các bên liên quan (đối tác) 44
4.5.2.2. Phân tích mâu thuẫn và khảnăng hợp tác giữa các đối tác. 49
4.5.3. Kiến thức và thể chế bản địa trong quản lý sử dụng tài nguyên. 51
4.5.3.1. Những vấn đề chung về kiến thức và thể chế bản địa 51
4.5.3.2. Kiến thức bản địa và thể chế của cộng đồng dân cưxã Tà Bhing 52
4.5.4. Giới trong đồng quản lý tài nguyên 56
Chương 5: Đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu BTTN Sông
Thanh 59
5.1. Đề xuất một số nguyên tắc tổ chức đồng quản lý 59
5.2. Đề xuất một số giải pháp đồng quản lý 61
5.2.1. Đề xuất tiến trình thực hiện đồng quản lý 61
5.2.2. Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản lý 62
5.2.2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý 62
5.2.2.2. Giải pháp về tăng cường năng lực quản lý 66
5.2.3. Nhóm giải pháp khoa học công nghệ. 67
5.2.3.1. Giải pháp về đồng đánh giá các giá trị bảo tồn thiên nhiên 67
5.2.3.2. Giải pháp về giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia 68
5.2.3.3. Giải pháp về đồng quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên và giao đất 70
5.2.3.4. Chuyển giao công nghệ 76
5.2.4. Nhóm giải pháp kinh tế 77
5.2.4.1. Nâng cao thu nhập cho người tham gia và phát triển kinh tế xã hội 77
5.2.4.2. Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững một số loại lâm sản 77
5.2.5. Nhóm giải pháp cơ chế chính sách 79
5.2.5.1. Xây dựng cơ chế chính sách tổ chức đồng quản lý 79
5.2.5.2. Chính sách hưởng lợi 81
5.2.6. Nhóm giải pháp giám sát đánh giá 81
5.2.7. Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 82
iv
5.2.8. Nhóm giải pháp về vốn đầu tư83
5.2.8.1. Nhu cầu vốn đầu tưvà tiến độ đầu tư83
5.2.8.2. Giải pháp về nguồn vốn đầu tư: 84
Chương 6 86
Kết luận, thảo luận và khuyến nghị 86
6.1. Kết luận 86
6.2. Thảo luận 89
6.3. Khuyến nghị 89
Tài liệu tham khảo 91



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

vật
nuôi, tăng c−ờng thú y.
Rãy: lúa,
ngô, sắn,
khoai..
2
Đầu t− thấp, ít
chăm sóc
Phụ thuộc thời tiết, xa nhà,
đ−ờng đi khó, động vật phá,
không đ−ợc phát rừng già.
Tăng ruộng n−ớc, màu,
quy hoạch vùng làm
rãy.
Gỗ 1
Có sẵn trong
rừng, dễ bán
Đ−ờng xa, đi lại khó khăn,
bị cấm.
Cấm ng−ời ngoài vào
khai thác
Động vật 1 Có sẵn, dễ bán
Càng ngày càng hiếm,
không có súng, bị cấm
Cấm ng−ời ngoài, tuyên
truyền
Sản phẩm
rừng khác
3
Có sẵn, dễ bán,
phục vụ đời sống
hàng ngày
Càng ngày càng hiếm,
nhiều ng−ời khai thác huỷ
diệt
Cấm khai thác huỷ diệt,
tuyên truyền, tìm nơi
bán giá cao
Ghi chú: Tỷ trọng về kinh tế đ−ợc chia thành 10 phần
Bảng trên cho thấy các sản phẩm từ rừng chiếm tỷ trọng lớn trong đời sống kinh
tế của ng−ời dân. Những sản phẩm trực tiếp từ rừng nh− gỗ, động vật, lâm sản khác
chiếm tỷ trọng tới 5/10, và đây cũng chính là nguồn thu tiền mặt chủ yếu của ng−ời
dân. Ngoài, ra các sản phẩm khác nh− lúa, ngô, sắn, rau đậu trên n−ơng rãy, sản
phẩm chăn nuôi cũng phụ thuộc vào tài nguyên rừng.
Downloadằ
40
Khi phân tích kinh tế hộ gia đình cho thấy, các hộ cùng kiệt và hộ trung bình phụ
thuộc nhiều hơn vào tài nguyên rừng so với các hộ khá. Nguồn thu tiền mặt của các
hộ trung bình và cùng kiệt hầu hết từ các sản phẩm của rừng, trong khi đó hộ khá
nguồn thu chủ yếu là chăn nuôi và dịch vụ (xay xát, bán hàng). D−ới đây là bảng
tổng hợp nguồn thu tiền mặt chủ yếu của các hộ gia đình.
Bảng 4-4: Nguồn thu tiền mặt của các hộ gia đình
Sản phẩm Hộ khá Hộ trung bình Hộ cùng kiệt
Chăn nuôi 2.500.000 đ 1.500.000 đ 850.000 đ
Dịch vụ 1.000.000 đ 0 0
Mây 300.000 đ 550.000 đ 500.000 đ
Ươi 200.000 đ 600.000 đ 400.000 đ
Mật ong 100.000 đ 300.000 đ 200.000 đ
Sản phẩm khác 300.000 đ 100.000 đ 100.000 đ
Cộng 4.400.000 đ 3.050.000 đ 2.050.000 đ
Số liệu −ớc tính bình quân hàng năm và đ−ợc làm tròn
Việc khai thác, sử dụng lâm sản trên địa bàn th−ờng theo thói quen và sự hiểu biết
của ng−ời dân nên chồng chéo trên địa bàn các thôn. Ng−ời dân ở thôn này có thể
khai thác tài nguyên trên địa bàn thôn khác. Ch−a có sự quản lý về tài nguyên giữa
các thôn trong xã, thậm trí giữa các xã lân cận.
Các loại lâm sản ngoài gỗ đ−ợc sử dụng không nhiều, nh−ng có một số loại có giá
trị kinh tế cao (xem phụ lục C4-4). D−ới đây là tình hình thu hái một số loại lâm sản
ngoài gỗ ở xã Tà Bhing:
Ươi
Ươi là một loại quả đặc sản từ một loài cây gỗ lớn tên là Ươi (Scaphium
macropodium) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae), chỉ phân phân bố ở các tỉnh miền núi
thuộc Nam Trung Bộ và Tây Nguyên n−ớc ta. Cây Ươi có chu kỳ sai quả khoảng từ 4
- 5 năm một lần. Quả Ươi có cánh, khi rụng bay rất xa, khi gặp n−ớc hay m−a thì nở
ra không dùng đ−ợc nữa. Những đặc điểm này dẫn đến việc thu hái gặp nhiều khó
khăn. Quả Ươi đ−ợc dùng nh− thạch để ăn, rất mát vào mùa hè nên chúng đ−ợc −a
chuộng và đ−ợc xuất khẩu với giá cao vào những năm gần đây. Riêng năm 2003, −ớc
tính ng−ời dân thu hái đ−ợc khoảng 6 tấn quả, giá trị khoảng 150 triệu đồng. Đây là
một nguồn thu lớn đối với ng−ời dân ở một xã vùng núi, sâu, xa.
Downloadằ
41
Tuy nhiên, do những đặc điểm của cây Ươi và giá trị kinh tế cao, cùng với công
tác quản lý ch−a chặt chẽ nên ng−ời dân th−ờng chặt hạ cây để lấy quả. Cách thu hái
này chỉ chú ý đến lợi ích tr−ớc mắt, có thể dẫn tới cạn kiệt nguồn tài nguyên có ích
này.
Mật ong
Diện tích rừng tự nhiên trong xã còn nhiều là điều kiện tốt cho việc khai thác mật
ong. Mật ong đ−ợc khai thác hoàn toàn tự nhiên có chất l−ợng tốt nên rất dễ bán. Đây
là một nguồn lợi tự nhiên t−ơng đối lớn và đều đặn của ng−ời dân. Hàng năm ng−ời
dân khai thác đ−ợc khoảng 1500 lít mật, trị giá khoảng 70 triệu đồng. Ph−ơng pháp
khai thác mật ong th−ờng đốt tổ hay chặt cây. Cách thức này ảnh h−ởng đến tài
nguyên rừng và sử dụng bền vững nguồn lợi mật ong. Nguyên nhân chủ yếu là ng−ời
dân ch−a có kỹ thuật khai thác bền vững, ng−ời ngoài vào cạnh tranh với ng−ời dân
tronng xã, đồng thời ch−a có biện pháp quản lý hữu hiệu.
Lòn bon
Lòn bon (Lansium domesticum) thuộc họ Xoan (Meliaceae) là một loài cây ăn
quả đặc sản có phân bố hẹp ở Quảng Nam. Cho tới nay cũng ch−a rõ nguồn gốc của
loài cây này, chúng đ−ợc trồng rải rác trong v−ờn, ven n−ơng rãy và ven rừng. Quả
ngon, h−ơng vị lạ nên rất đ−ợc −a chuộng tại miền Trung. ở huyện Tiên Ph−ớc và
Trà My (Quảng Nam) đang phát triển mạnh mẽ loài cây này. Ng−ời dân trong xã Tà
Bhing thu hàng năm khoảng 1,5 tấn với giá bán tại chỗ khoảng 5000 đ/kg. Đây là
một loài cây đặc sản có hiệu quả kinh tế cao cần chú ý phát triển.
Song mây
Địa bàn xã Tà Bhing là nơi phân bố của nhiều loài song mây ở miền Trung. Tr−ớc
đây l−ợng khai thác rất lớn, hàng năm có tới hàng trăm tấn mây đ−ợc khai thác trong
khu vực. Đến nay, nguồn lợi này đã bị suy giảm, năm 2003 sản l−ợng khai thác chỉ
đạt khoảng 20 nghìn sợi, trị giá khoảng 30 triệu đồng. Kết quả điều tra cho thấy rất
hiếm gặp sợi mây dài 3m ở những khu rừng gần thôn, mà chỉ còn gặp ở rừng già, xa
thôn. Nếu nh− tình trạng này vẫn tiếp diễn thì chỉ trong vòng 10 năm sau sẽ cạn kiệt
hoàn toàn song mây trong tự nhiên trên địa bàn.
Downloadằ
42
Tà vạc
Tà vạc là tên địa ph−ơng gọi một loại r−ợu đ−ợc khai thác trong tự nhiên từ cây
Đoác (Arenga pinnata) thuộc họ Cau dừa (Palmae). Ng−ời dân dùng vỏ một loài cây
khác làm men cho vào n−ớc chảy ra khi chặt buồng quả cây Đoác. Thứ n−ớc này rất
ngon, có men nhẹ nh− bia, h−ơng vị tự nhiên, là loại n−ớc uống giải khải rất mát.
Ng−ời dân làm r−ợu này hàng ngày và uống sau khi đi làm rãy hay đi rừng về. Đây
cũng là một sản phẩm đặc tr−ng của đồng bào các dân tộc ở các tỉnh Trung Tr−ờng
Sơn.
Š Khai thác và buôn bán trái phép lâm sản
Đây là những hoạt động đe doạ làm suy giảm giá trị đa dạng sinh học của khu
BTTN. Tr−ớc đây ng−ời dân khai thác lâm sản chủ yếu đáp ứng nhu cầu tại chỗ nên ít
ảnh h−ởng tới đa dạng sinh học. Những hoạt động buôn bán đã tạo cơ hội cho các sản
phẩm từ rừng trở thành hàng hoá, đặc biệt là các loại gỗ quý và động vật hoang dã.
Giá trị của các loại hàng hoá trái phép này không nhỏ so với các hoạt động sản xuất
khác, nên đã đặt một số ng−ời dân vào vị trí là ng−ời tham gia khai thác cung cấp lâm
sản.
Động vật
Các công cụ săn bắt động vật chủ
yếu là các loại bẫy (xem thêm phần
kiến thức bản địa mục 4.5.4 ch−ơng
này). Từ khi động vật trở thành hàng
hoá có giá trị kinh tế cao thì số l−ợng
bẫy càng lớn. Theo kết quả điều tra các
thôn bản cho thấy, số l−ợng các loại
bẫy đ−ợc đặt trong các khu rừng trên
địa bàn của xã khoảng 1000 cái các loại. Nh− vây, cứ bình quân 2000 ha có 1 bẫy.
Chúng không chỉ đ−ợc đặt quanh rãy, gần nhà, mà còn đ−ợc đặt ở c
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status