Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà nội - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà nội



Nông thôn ngoại thành Hà Nội chịu sự tác động mạnh mẽ của kinh tế đô thị, có thể nói đây là vùng chuyển tiếp giữa kinh tế thành thị và nông thôn. Đó là một nền nông nghiệp đô thị. Đất ít người đông, bình quân diện tích trên đầu người thấp và đang có xu hướng ngày càng giảm, đặc biệt là đất nông nghiệp. Khí hậu Hà Nội có đặc điểm của khí hậu Bắc Việt Nam - khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông lạnh và ít mưa, mùa hè nóng và mưa nhiều, cho phép phát triển nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới. Nhưng khí hậu Hà Nội cũng gây nhiều khó khăn cho sản xuất cây ăn quả như khô, lạnh, thiếu nước vào mùa đông, ngập úng, đổ, gãy, rụng quả, hoa vào mùa hè. đòi hỏi trong sản xuất cây ăn quả phải có các biện pháp canh tác, các giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế các tác hại, phát huy các mặt lợi của khí hậu, thời tiết để phát triển cây ăn quả.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Bắc thành phố.
Đến độ tuổi 10-15 (KD2), mặc dù tổng diện tích trong độ tuổi giảm (561,8ha )b so với cây trong độ tuổi 6-10 (1288,8 ha) nhưng tỷ trọng các cây trong độ tuổi tăng lên. Tuy có một số cây diện tích cao hơn nhưng nguyên nhân chính là do cây chuối, đu đủ chiếm tỷ trọng diện tích cao trong cơ cấu cây trồng ở độ tuổi 6-10 thì sang đến tuổi 10-15 cây chuối và đu đủ không còn vì chu kỳ kinh tế của cây chuối là 4 năm cây đu đủ là 2 năm. ở độ tuổi này thì cây nhãn hồng xiêm, bưởi, vải, nhãn, chiếm tỷ lệ cao, còn đối với các cây còn lại vẫn chiếm tỷ lệ thấp.
Cũng như độ tuổi 10-15, sang tuổi 15 trở lên các cây hồng xiêm, nhãn, bưởi, táo, chiếm tỷ lệ cao tromg cơ cấu cây trông. Còn các cây cam Canh, hồng, na dai, vẫn chiếm tỷ lệ thấp
Nhìn chung đối với các huyện như Từ Liêm, Thanh Trì, Gia Lâm đất để mở rộng cây ăn quả bị hạn chế, chủ yếu là cải tạo vườn tạp và trồng cây ăn quả trên môt số diện tích chuyển đổi (từ đất luá và màu). Còn lại tới 60-65% diện tích cây ăn quả của thành phố tập trung ở 2 huyên phía bắc là Đông Anh và Sóc Sơn, đó là các huyện có quỹ đất lớn mật độ dân thưa, có điều kiện trồng cây ăn quả tập trung với quy mô lớn hơn.
1.2 Năng suất, sản lượng cây ăn quả
dựa theo kết quả xử lý toàn vbộ mẫu biểu được điều tra tổng hợp theo xã , cùng với việc đối chiếu với các nguồn thông tin khác kết quả cho ta thấy tình hình về năng suất , sản lượng cây ăn quả theo các đơn vị như sau:
Biểu 11: Năng suất và sản lượng cây ăn quả chính ở Hà Nội ( năm 2001)
Các loại cây ăn quả
Diện tích (ha)
Diện tích KD (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Tổng số
3137
2802,5
37226
Cam Canh
77,6
74,6
90,8
677,85
Cam khác
28,2
25
100,6
251,5
Bưởi khác
330
330
131,4
4336,9
Bưởi Diễn
109
72,1
131,2
946,4
Hồng Xiêm
248,7
243,5
113,1
2754
Vải Thiều
320
279,6
51,6
1444,6
Nhãn
843,6
813,6
46,9
3823,1
Hồng
20
12,6
60,0
75,6
Na dai
100
76,5
145,0
1109,3
Đu Đủ
60
57
250,0
1425
Quýt
44,9
30
129,2
387,75
Chuối
680
545
300,0
16350
Táo
275
243
150,0
3645
Qua biểu 11 ta thấy năng suất cây ăn quả đạt mức tương đối khá cao nếu so sánh với năng suất quả chung trên các vùng kinh tế ở phía bắc Việt Nam. Tuy nhiên cũng thấy rằmg sự khác nhau về năng suất giữa các cây trong cùng loại cây ăn quả là không đáng kể như cam Canh ( 90,8 tạ/ ha) với cam khác (100,6 tạ/ ha), giữa bưởi thường (131,4 tạ/ha) và bưởi Diễn(131,2 tạ/ha).
Trong các loại cây ăn quả chính thì cam, bưởi, hồng xiêm, đạt năng suất khá cao so với năng suất trung bình. Trong đó cam Canh 100,6 (tạ/ ha), bưởi 131,4 (tạ/ ha), hồng xiêm 113,1 (tạ/ha) sở dĩ như vậy bởi vì các cây này đang ở chu kỳ kinh doanh thứ 2( từ năm 6-10) và sang đến chu kỳ kinh doanh thứ 3 (năm 11 trở đi) thì còn tăng lên nữa.
Khác với cây bưởi cam hồng xiêm, cây vải, nhãn, có năng suất thấp hơn. Trong đó vải 51,6 tạ/ha, nhãn 46,9 tạ /ha, mà nguyên nhân chính là do các cây này đang bước vào chu kỳ kinh doanh thứ nhất ( KD năm1-5).
Bên cạnh các cây ăn quả chính, các cây ăn quả phụ đạt năng suất cao so với năng suất trung bình. Trong đó chuối (300tạ/ ha), đu đủ (250 tạ/ha), táo (150 tạ/ha), nadai (145 tạ/ha). Nguyên nhân là do các cây nỳ thích hợp với điều kiện sinh thái của vùng đặc biệt là Sóc Sơn. Mặt khác các cây náy dễ trồng, chăm sóc lại không đòi hỏi cao nên người dân dễ áp dụng.
Nếu lấy sản lượng qủa sản xuất trên địa bàn chia bình quân đầu người thì mời đạt từ 13-15 kg/người/năm. Bình quân quả như trên còn thấp so với yêu cầu về cân bằng dinh dưỡng cho người (bình quân cần đạt từ 60-70kg/nguời/năm) tức là sản xuất tại chỗ mới chỉ đáp ứng khoảng 15-18% nhu cầu về qủa cho dân cư thành phố.
Biểu 12: Năng suất và sản lượng cây ăn quả các huyện ngoại thành Hà Nội năm 2001
Táo
quýt
Chuối
Đu Đủ
Na dai
Hồng
Nhãn
Vải Thiều
Hồng Xiêm
Bưởi
Cam khác
Cam Canh
Các loại cây
53,6
13,0
481,6
30,2
61,0
4,3
131,7
203,5
18,5
88,5
15,8
12,9
Diện tích (ha)
Sóc Sơn
128,6
127,3
300
112,0
48,1
21,6
76,8
51,6
93,2
145,5
65
41,8
Năng suất (tạ/ha)
400,0
54,7
14448
776,9
288,9
8,4
579,0
334,7
91,3
1009,8
69,6
11,7
Sản lượng (tấn)
50,2
5,3
60,9
4,1
2,9
3,7
219,7
7,8
46,3
44,7
3,3
10,6
Diện tích (ha)
Gia Lâm
202,4
61,3
274
350,0
39,3
17,1
110,5
78,6
108,8
77,7
65,0
61,68
Năng suất (tạ/ha)
799,5
12,3
1669
143,5
11,4
4,1
1970,4
22,0
103,8
244,6
16,3
58,0
Sản lượng (tấn)
58,9
11,3
61,3
9,8
20,0
2,7
326,3
53,2
64,7
209,9
4,0
20,3
Diện tích (ha)
Đông Anh
259,6
353,3
200
300,0
93,8
61,4
111,0
82,7
97,5
130,3
110,1
144,67
Năng suất (tạ/ha)
1189,1
300,3
1226
204,4
103,2
8,6
1137,3
156,4
508,9
1127,0
44,0
215,6
Sản lượng (tấn)
12,4
3,1
48,6
2,5
2,9
0,7
67,5
3,4
46,8
17,1
1,0
1,7
Diện tích (ha)
Thanh Trì
132,4
110,0
266
211,0
46,6
39,2
90,4
76,6
91,3
89,1
102,5
102,4
Năng suất (tạ/ha)
94,0
34,1
1293
52,5
13,5
2,0
520,0
22,2
405,2
73,0
10,3
9,2
Sản lượng (tấn)
99,2
3,7
23,3
3,5
3,3
1,2
68,4
12,1
60,4
42,2
2,1
29,6
Diện tích (ha)
Từ Liêm
112,1
184,8
472
235,0
56,5
56,8
88,9
54,1
110,2
81,3
66,9
121,8
Năng suất (tạ/ha)
823,9
46,2
1100
82,3
13,0
6,3
373,2
41,6
584,2
266,6
13,4
199,8
Sản lượng (tấn)
Về năng suất của từng cây khi so sánh ở các huyện khác nhau, nói chung có sự khác nhau nhưng không nhiều . Những loại cây có năng suất khá đồng đều giữa các huyện là bưởi, hồng xiêm, chuối, táo, nhãn, vải. Đây là những loại cây về mặt sinh học chúng có khả năng thích ứng khá rộng, sinh trưởng phát triển khoẻ và khả năng chống chịu với điều kiện xấu, bất lợi của khí hậu là khá cao so với các loại cây ăn quả khác, ít yêu cầu điều kiện thâm canh cao.
Sự biến động về năng suất là khá lớn ở các cây trong nhóm: quýt, cam Canh và các loại quýt khác, các loại cam khác, na dai, hồng xiêm, đu đủ. Những loại cây này là những loại trong quá trình sinh trưởng phát triển có yêu cầu những điều kiện chăm sóc, đất trồng thích hợp riêng. Ví dụ: na dai trồng ở Gia Lâm năng suất chỉ đạt 7,8kg/cây so với khi trồng ở Đông Anh là 23kg/ cây, Sóc Sơn là 13,2kg/ cây, bởi vì na dai yêu cầu đất trồng cao, thoát nước nhanh; hay cam canh năng suất quả đạt cao ở Từ Liêm, Đông Anh thì ngoài yếu tố đất đai thì còn phụ thuộc kỹ thuật chăm sóc cho cây.
Từ kết qủa về năng suất các loại cây ăn quả có thể thấy khả năng, trình độ của người nông dân về trồng trọt và chăm sóc cây ăn quả ở 5 huyện của địa bàn thành phố. Năng suất trung bình đạt cao ở Đông Anh, Từ Liêm (bình quân 34-37,6 kg/ cây), Sóc Sơn (13,2kg/ cây), bởi vì na dai yêu cầu đất trồng cao, thoát nước nhanh; hay cam Canh năng suất đạt cao ở Từ Liêm, Đông Anh, thì ngoài yếu tố đất đai còn phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc cho cây.
Từ kết quả về năng suất quả các loại cây ăn quả có thể cho thấy khả năng, trình độ của người nông dân về trồng trọt và chăm sóc cây ăn quả ở 5 huyện của địa bàn Thành phố. Năng suất quả trung bình đạt cao ở Đông Anh, Từ Liêm (34- 37,6kg/cây bình quân ) cũng là 2 nơi có phong trào làm vườn khá và người nông dân bước đầu đã biết chăm sóc cây, đầu tư tập trung vào sản xuất cây ăn quả so với các huyện khác.
Từ số liệu cho thấy năng suất các loại cây ă...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status