Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Đầu tư Xây dựng bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Mở đầu
1 Xuất xứ dự án 5
2 Căn cứ pháp lý, cơ sở dữ liệu và số liệu của việc thực hiện đánh
giá tác động môi trường 5
2.1 Các văn bản pháp luật 5
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 6
2.3 Các tài liệu kỹ thuật 6
3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM 7
4 Tổ chức thực hiện lập Báo cáo ĐTM 8
Chương I Mô tả tóm tắt dự án 10
1.1 Sơ lược về dự án 10
1.2 Chủ dự án 10
1.3 Vị trí địa lý của dự án 10
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 11
1.4.1 Các hạng mục công trình của dự án 11
1.4.2 Giải pháp kỹ thuật 12
1.4.3 Giải pháp cấp nước sinh hoạt 13
1.4.4 Giải pháp cấp điện 14
1.4.5 Giải pháp thông tin liên lạc 14
1.4.6 Phòng cháy chữa cháy 14
1.4.7 Hệ thống chống sét 15
1.4.8 Tổng vốn đầu tư 15
1.4.9 Tiến độ thực hiện dự án 16
Chương II Điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế ư xã hội17
2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường 17
2.1.1 Vị trí địa lý của dự án 17
2.1.2 Điều kiện về địa lý, địa chất 17
2.1.3 Điều kiện khí tượng, thuỷ văn 19
2.1.4 Hiện trạng các thành phần môi trường 23
2.2 Điều kiện kinh tế x, hội 28
2.2.1 Dân số 28
2.2.2 Kinh tế 29
2.2.3 Cơ sở hạ tầng 30
2.2.4 Điều kiện về văn hoá x, hội 31
ChươngIII Đánh giá các tác động môi trường 34
3.1Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn giải phóng mặt
bằng, xây dựng các hạng mục công trình 34
3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 34
3.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 38
3.1.3 Đánh giá tác động 40
3.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn bệnh viện đi vào hoạt động 46
3.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 47
3.2.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 57
3.2.3 Đánh giá tác động 58
3.3 Dự báo những rủi ro về sự cố môi trường do dự án gây ra 64
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 65
3.4.1 Độ tin cậy của phương pháp sử dụng 65
3.4.2 Độ tin cậy của đánh giá thực hiện 65
ChươngIV Biện pháp giảm thiểu các tác động xấu, phòng ngừa
và ứng phó sự cố môi trường66
4.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn giải phóng
mặt bằng và xây dựng các hạng mục công trình 66
4.1.1 Các biện pháp chung trong quá trình thi công xây dựng 66
4.1.2 Những biện pháp cụ thể 67
4.2 Các biện pháp giảm thiểu khi bệnh viện đi vào hoạt động 70
4.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn 70
4.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 71
4.2.3 Giảm thiểu tác động của chất thải rắn 82
4.2.4 Biện pháp giảm thiểu tác động từ chất thải rắn sinh hoạt 86
4.2.5 Các biện pháp giảm thiểu lây lan dịch bệnh 86
4.2.6 Các giải pháp khác 87
4.3 Phòng chống thiên tai sự cố và rủi ro môi trường 87
4.3.1 phòng chống và ứng phó sự cố cháy nổ 87
4.3.2 Phòng chống sự cố do thiên tai 88
Chương V Chương trình quản lý và giám sát môi trường 89
5.1 Chương trình quản lý môi trường 89
5.2 Chương trình giám sát môi trường 90
ChươngVI Tham vấn ý kiến cộng đồng 92
6.1 Sự cần thiết của việc tham vấn cộng đồng 92
6.2 Phương pháp tiến hành 92
6.3 Kết quả tham vấn ý kiến cộng đồng 92
Kết luận và kiến nghị 95
các phụ lục


choáng váng, mệt mỏi, thậm chí hôn mê (th−ờng xảy ra đối với các công nhân nữ
hay ng−ời có sức khỏe yếu);
Công tr−ờng thi công sẽ có nhiều máy móc thiết bị ra vào có thể dẫn đến
các tai nạn lao động do các máy móc thiết bị này gây ra.
Việc thi công các công trình trên cao sẽ làm tăng cao khả năng gây ra tai
nạn lao động do tr−ợt, ng, trên các dàn giáo, trên các nhà đang xây, từ công tác
vận chuyển vật liệu xây dựng (xi măng, cát, sắt thép...) lên cao và nhiều nguyên
nhân khác nữa.
Các tai nạn lao động từ các công việc tiếp cận với điện nh− công tác thi
công hệ thống điện, va chạm vào các đ−ờng dây điện dẫn ngang qua đ−ờng, gió
gây đứt dây điện...
Khi công tr−ờng thi công trong những ngày m−a thì khả năng gây ra tai
nạn lao động còn có thể tăng cao: các sự cố về điện dễ xảy ra hơn, đất mềm và
dễ lún sẽ gây ra các sự cố cho ng−ời và các máy móc thiết bị thi công...
+ Khả năng cháy nổ:
Quá trình thi công xây dựng một công trình lớn sẽ nảy sinh nhiều nguyên
nhân có thể dẫn đến cháy nổ:
Quá trình thi công xây dựng cũng nh− dọn dẹp mặt bằng nếu các công
nhân làm việc bất cẩn (hút thuốc, đốt lửa, nấu cơm...) thì khả năng gây cháy là
hiện thực và đặc biệt trong những ngày trời nóng, gió to thì lửa có thể lan rộng ra
khu vực xung quanh.
Các nguồn nhiên liệu (dầu FO, xăng) th−ờng có chứa trong phạm vi công
tr−ờng là một nguồn có khả năng gây cháy nổ lớn. Đặc biệt là khi các kho (b,i)
chứa này nằm gần các nơi có gia nhiệt, hay các nơi có nhiều ng−ời, xe cộ đi lại.
Ngoài ra sự cố cháy nổ có thể phát sinh từ các sự cố về điện.
3.2. đánh giá tác động trong giai đoạn bệnh viện đi vào hoạt
động:
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ làm phát sinh các chất gây ô nhiễm môi
tr−ờng, chủ yếu bao gồm: Chất thải khí, n−ớc thải, chất thải rắn, chất thải phóng
xạ và các chất thải nguy hại khác. Nguồn gốc phát sinh đ−ợc trình bày khái quát
trong bảng sau:
Bảng 3.10: Nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm khi dự án đi vào hoạt động
STT Yếu tố ô nhiễm Nguồn gốc phát sinh
1
Ô nhiễm không khí: mùi,
các chất hữu cơ bay hơi,
+ Do sự phân hủy sinh học các chất hữu cơ.
+ Quá trình khám và điều trị bệnh nhân có
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu t− xây dựng bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh”
UBND huyện Lộc Hà
Xuân Hải - x, Thạch Bằng - huyện Lộc Hà
Điện thoại: 039. 3650767 Fax: 0393650767
Trung tâm QT&KT môi tr−ờng Hà Tĩnh
Số 01 - Đ−ờng Võ Liêm Sơn - TP Hà Tĩnh
Điện thoại: 039.690677 Fax: 039.690677
46
SO2, NOx, CO, vi khí hậu,
tiếng ồn, vi khuẩn trong
không khí, Dioxin...
dùng một số hóa chất hữu cơ bay hơi
(alcol, Ete...)
+ Quá trình đốt nhiên liệu do bếp nấu và ô
tô đi lại trong và ngoài bệnh viện.
+ Do bụi dẫn truyền các vi khuẩn khu trú
tại các buồng bệnh.
+ Quá trình vận hành lò đốt chất thải y tế
2
Ô nhiễm n−ớc: Chất rắn lơ
lửng, BOD, COD, vi sinh
vật, hóa chất, chất kháng
sinh, tổng Nitơ, Photpho...
N−ớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân
viên, bệnh nhân và ng−ời nhà bệnh nhân;
n−ớc thải sinh ra trong quá trình khám và
chữa bệnh; n−ớc từ khu phẫu thuật và xét
nghiệm; n−ớc m−a chảy tràn.
3
Ô nhiễm đất: ảnh h−ởng đến
các vi sinh vật có lợi trong
đất, thoái hóa đất, thay đổi
thành phần cơ lý, hóa của
đất, thay đổi mục đích sử
dụng đất
Do n−ớc thải của bệnh viện thải ra môi
tr−ờng không đ−ợc xử lý. Rác thải không
đ−ợc thu gom xử lý triệt để…
4
Ô nhiễm do chất thải rắn:
bệnh phẩm, băng, gạc, bơm
kim tiêm, ống thuốc và rác
thải sinh hoạt
+ Từ khám, chữa và điều trị bệnh.
+ Giải phẫu, xét nghiệm, pha chế thuốc tại
khoa d−ợc...
+ Từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công
nhân viên, bệnh nhân và ng−ời nhà thăm
nuôi bệnh nhân, khách v,ng lai.
5
Ô nhiễm phóng xạ: Bức xạ
Gamma
Phát sinh trong quá trình vận hành thiết bị
chiếu, chụp X-quang.
3.2.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải:
3.2.1.1. Nguồn gây ô nhiễm không khí, tiếng ồn và rung:
+ Khói thải do hoạt động của máy phát điện dự phòng:
Trong quá trình hoạt động, bệnh viện chủ yếu sử dụng điện để thắp sáng
và vận hành các thiết bị, máy móc chuyên khoa nên khi có sự cố về điện hay
mất điện, bệnh viện sẽ sử dụng máy phát điện (công suất 150 KVA) để duy trì
hoạt động.
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu t− xây dựng bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh”
UBND huyện Lộc Hà
Xuân Hải - x, Thạch Bằng - huyện Lộc Hà
Điện thoại: 039. 3650767 Fax: 0393650767
Trung tâm QT&KT môi tr−ờng Hà Tĩnh
Số 01 - Đ−ờng Võ Liêm Sơn - TP Hà Tĩnh
Điện thoại: 039.690677 Fax: 039.690677
47
Nguồn nhiên liệu cần cho hoạt động của máy phát điện là dầu Diezel. Khi
máy phát điện hoạt động sẽ phát sinh ra khí thải, trong đó có các thành phần ô
nhiễm nh− bụi, SO2, SO3, NOx, CO, VOC.
Nhu cầu sử dụng dầu Diezel của máy phát điện dự phòng trong một giờ là
khoảng 25 lít/giờ.
Theo tài liệu h−ớng dẫn của Tổng Công ty Xăng Dầu Việt Nam thì ta có
những thông số sau:
- Hàm l−ợng l−u huỳnh trong dầu Diezel: S = 0,5%.
- Tỷ trọng của dầu: 0,85 tấn/m3 (khoảng 0,82 - 0,89 theo “H−ớng dẫn sử
dụng nhiên liệu - dầu - mỡ” của Vũ Tam Huề - Nguyễn Ph−ơng Tùng).
- Khối l−ợng dầu Diezel sử dụng trong một giờ: m = 25 lít/giờ x 0,85
tấn/m3 = 21,25 kg/giờ.
Hệ số ô nhiễm do đốt dầu Diezel trong khí thải máy phát điện đ−ợc trình
bày trong Bảng 3.11 sau :
Bảng 3.11: Hệ số các chất ô nhiễm do sử dụng dầu Diezel (máy phát điện)
Chất ô nhiễm CO NOx SO2 SO3 Bụi VOC
Hệ số (g/tấn dầu) 1.140 5.010 10.400 280 369 415
(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, Land Pollution, Who, Geneva, 1993)
Trong quá trình đốt nhiên liệu, hệ số d− so với tỉ lệ hợp thức là 30%.
L−ợng khí thải thực tế sinh ra đ−ợc tính theo công thức:
TdcbaVt ìì



ì
+
ì
+
ì
+
ì
=
273
4,22
10012
5,7
1002
25,4
1002810032
5,7
Trong đó:
a: Hàm l−ợng % L−u huỳnh có trong dầu Diezel (0,5%)
b: Hàm l−ợng % Nitơ có trong dầu Diezel (0,2%)
c: Hàm l−ợng % Hydro có trong dầu Diezel (0,2%)
d: Hàm l−ợng % Carbon có trong dầu Diezel (22,8%)
T: Nhiệt độ khí thải (4730K)
Vt: Thể tích khí thải ở nhiệt độ T (với hệ số đốt d− 30%)
Thay số liệu trung bình về thành phần dầu Diezel vào công thức trên ta có
Vt = 17,1 m
3/kg nhiên liệu.
L−u l−ợng khí thải của máy phát điện là QK = 17,1 x 21,25 x (473/273)=
630 m3/h.
Báo cáo ĐTM Dự án: “Đầu t− xây dựng bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh”
UBND huyện Lộc Hà
Xuân Hải - x, Thạch Bằng - huyện Lộc Hà
Điện thoại: 039. 3650767 Fax: 0393650767
Trung tâm QT&KT môi tr−ờng Hà Tĩnh
Số 01 - Đ−ờng Võ Liêm Sơn - TP Hà Tĩnh
Điện thoại: 039.690677 Fax: 039.690677
48
Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt dầu Diezel đ−ợc trình bày trong Bảng
3.12 sau :
Bảng 3.12: Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện trong một giờ

Chất ô nhiễm CO NOx SO2 ...


TKSDRuT1Z74qo6s
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status