Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae
LỜI MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài
VỐn là mỘt yẾu tỐ quan trỌng để tiẾn hành bẤt cỨ mỘt hoẠt động sẢn xuẤt kinh doanh nào, nó được coi là “chìa khóa” đảm bẢo tăng trưởng và phát triỂn cỦa mỌi hình thái xã hỘi. BẰng viỆc huy động các khoẢn tiỀn nhàn rỖi trong nỀn kinh tẾ, hoẠt động tín dỤng cỦa các tỔ chỨc tín dỤng đó giúp phẦn không nhỎ trong viỆc thu hút lượng vỐn lỚn đáp Ứng nhu cẦu vay vỐn cỦa các doanh nghiỆp, thỰc hiỆn tái đầu tư thúc đẩy sỰ phát triỂn nỀn kinh tẾ. Trong sỐ các kênh huy động vỐn, huy động vỐn qua các NHTM có ý nghĨa hẾt sỨc quan trỌng. Công tác huy động vỐn không chỈ mang ý nghĨa quyẾt định tỚi thẮng lỢi trong hoẠt động kinh doanh cỦa bẢn thân NH mà còn tác động và chi phỐi sỰ phát triỂn vỀ mẶt kinh tẾ xã hỘi của đất nước núi chung. Bên cạnh những thành công đó đạt được của hệ thống các NHTM vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém đó là nguồn vốn huy động có thời gian dài cho đầu tư còn thiếu, bất cập trong công tác huy động trong khi hoạt động cho vay để đầu tư thì tỉ lệ nợ quá hạn đang ở mức báo động, vốn cho vay bị sử dụng lãng phí… Do vậy, đứng trước yêu cầu của công cuộc đổi mới và những thách thức của thời đại, bài toán về giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn ở các NHTM được coi là vấn đề quan tâm hàng đầu trong huy động vốn của các NHTM. Trong thời gian thực tập tại chi nhánh Bắc Hà Nội – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam và xuất phát từ thực tiễn trên, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Bắc Hà Nội” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
2. Mục đích của khoá luận
Trên cơ sở lý luận và xuất phát từ nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng BIDV_Bắc Hà Nội chuyên đề sẽ đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chuyên đề sẽ nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kế toán huy động vốn và thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh BIDV_Bắc Hà Nội giai đoạn 2005-2007 từ đó đưa ra các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả huy động vốn thông qua công tác kế toán huy động vốn.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Chuyên đề có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phưong pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, so sánh…để đánh giá phân tích các thông tin, số liệu có liên quan đến công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng BIDV – Bắc Hà Nội
5. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo khoá luận được chia làm 3 chương
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Kế toán huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng Công tác kế toán hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng BIDV – Bắc Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác kế toán huy động vốn tại Ngân hàng BIDV – Bắc Hà Nội
Em xin chân thành Thank cô giáo Nguyễn Thị Lê Thanh cùng ban lãnh đạo ngân hàng BIDV – Bắc Hà Nội, đặc biệt là các anh chị làm việc tại phòng Kế toán tài chính đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện chuyên đề này.


CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Khái quát chung về vốn huy động và hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm và vai trò vốn huy động
1.1.1.1. Khái niệm vốn huy động
Nguồn vốn của NHTM là giá trị tiền tệ mà ngân hàng tạo lập được thông qua nghiệp vụ huy động vốn, đi vay, vốn tự có và các nghiệp vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Vốn huy động là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động được trên thị trường thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn vốn khác. Bản chất của VHĐ là tài sản của các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu nó và phải có trách nhiệm hoan trả đúng hạn khi đến kỳ hạn hay khi KH có nhu cầu rút vốn.
Người ta có thể phân loại vốn huy động của NHTM theo những tiêu chí khác nhau. Căn cứ theo hình thức huy động, nguồn vốn huy động của NHTM được phân thành tiền gửi không kỳ hạn. tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền thu được từ phát hành giấy tờ có giá… Căn

xlBy3S14KgM10w1
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status