Giải pháp thi công vỏ bêtông hầm điều áp nhà máy thuỷ điện A Vương - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Giải pháp thi công vỏ bêtông hầm điều áp nhà máy thuỷ điện A Vương



MỤC LỤC
Lời nói đầu
Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG.
Chương1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN A- VƯƠNG VÀ HẦM ĐIỀU ÁP.
I. Giới thiệu về công trình thuỷ điện A-vương.
II. Kết cấu và thông số của hầm điều áp.
1. Chức năng của hầm điều áp.
2. Kích thước và kết cấu của hầm.
3. Trình tự thi công hầm điều áp.
III. Mô tả đường hầm dẫn nước.
Chương2: BIỆN PHÁP THI CÔNG HẦM ĐIỀU ÁP
I. Thi công thô hầm điều áp.
1. Các bước thi công thô hầm điều áp.
2. Bảng chọn thiết bị thi công.
3. Tổ chức và bố trí nhân lực công trường.
II. Biện pháp thi công vách hầm điều áp.
1. Chức năng của vách bêtông.
2. Kết cấu của vách.
3. Phương pháp thực hiện chung.
III. Tính toán khối lượng thi công.
1. Tính khối lượng bêtông.
2. Tính chọn phễu chứa và bơm bêtông.
2.1. Tính chọn máy bơm bêtông.
2.2. Tính chọn máy đầm bêtông.
Chương3: THI CÔNG BÊTÔNG VÁCH HẦM BẰNG CỐP PHA TRƯỢT
I. Giới thiệu chung về cốp pha trượt.
II. Các phương án lựa chọn cốp pha trượt.
III. Các yêu cầu đối với cốp pha đã chọn.
IV. Mô tả cốp pha.
1. Các thông số hình học.
2. Các bộ phận chính của cốp pha.
3. Lắp ráp và tháo dỡ cốp pha.
4. Nguyên lý làm việc của cốp pha trượt giếng điều áp.
Phần 2: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ THI CÔNG HẦM ĐIỀU ÁP.
Chương4: THIẾT KẾ VẬN THĂNG CHỞ NGƯỜI PHỤC VỤ THI CÔNG.
I. Đặt vấn đề.
1. Nhiệm vụ của vận thăng.
2. Tính số người cần thiết phải chở.
3. Tính số người và thiết bị cần thiết cho một lần chở.
II. Chọn phương án dẫn động.
1. Dẫn động bằng puly ma sát.
2. Dẫn động bằng tang cuốn cáp.
III. Thiết kế tang cuốn cáp.
1. Các số liệu cần thiết.
2. Trình tự tính toán.
2.1. Sơ đồ tính toán.
2.2. Tính chọn cáp.
2.3. Tính chọn tang cuốn cáp.
2.4. Kiểm tra ổn định của tang.
3. Tính chọn puly đổi hướng cáp.
4. Tính số vòng quay của tang để đảm bảo vận tốc nâng.
5. Chọn động cơ điện.
6. Chọn hộp giảm tốc.
7. Kiểm tra cơ cấu nâng.
7.1. Chọn phanh và khớp nối.
7.2. Kiểm tra hộp giảm tốc trong thời kỳ quá tải.
7.3. Vận tốc và gia tốc thực tế khi nâng vật.
8. Kiểm tra động cơ.
8.1. Kiểm tra động cơ theo điều kiện quá tải.
8.2. Kiểm tra động cơ theo điều kiện phát nhiệt.
Chương5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CĂNG CÁP CHO CABIN
I. Chọn phương án dẫn động.
1. Phương án dẫn hướng cứng.
2. Phương án dẫn hướng mềm.
II. Thiết kế hệ thống căng cáp dẫn hướng.
1. Tính đối trọng cần thiết để căng cáp dẫn hướng.
2. Các số liệu cần thiết.
3. Trình tự thi công.
3.1.Sơ đồ tính toán.
3.2. Tính chọn cáp.
3.3. Bán kính uốn cong của cáp thép.
3.4. Tính chọn tang cuốn cáp.
3.5. Kiểm tra ổn định của tang.
4. Tính chọn puly đổi hướng cáp.
5. Tính số vòng quay của tang.
6. Tính chọn động cơ điện.
7. Tính chọn hộp giảm tốc.
8. Kiểm tra cơ cấu nâng.
8.1. Chọn phanh và khớp nối.
8.2. Kiểm tra quá tải trong quá trình mở máy.
8.3.Vận tốc thực tế khi nâng vật.
9. Kiểm tra động cơ.
9.1. Kiểm tra động cơ theo điều kiện quá tải.
9.2. Kiểm tra động cơ theo điều kiện phát nhiệt.
III. Thiết kế dầm trên miệng giếng.
1. Tính lực căng cáp.
2. Trọng lượng bản thân của dầm.
3. Tính phản lực tác dụng lên hai gối.
4. Vẽ biểu đồ mômen và kiểm tra dầm.
VI. Thiết kế dầm miệng giếng phục vụ thi công.
1. Số liệu tính toán.
2. Tính phản lực tại gối tựa.
3. Vẽ biểu đồ mômen và lực cắt.
Phần3 : CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI CÔNG
Chương6: TỔ CHỨC THI CÔNG BÊTÔNG VỎ HẦM ĐIỀU ÁP.
I. Thi công thô tháp điều áp.
1. Xác định vị trí tim tháp điều áp.
2. Khoan lỗ để đưa thiết bị khoan xuống.
3. Khoan lỗ tiên phong.
4. Khoan lỗ nổ mìn.
5. Nổ mìn mở rộng tháp điều áp.
II. Biện pháp gia cố tháp điều áp.
1. Khoan cắm neo gia cố.
2. Phun bêtông gia cố.
III. Xây dựng vỏ tháp điều áp.
1. Lắp dựng cốt thép.
2. Lắp dựng cốp pha.
3. Đổ bêtông tháp điều áp.
4. Đầm chặt bêtông.
5. Tháo và di chuyển cốp pha lên trên.
6. Công tác bảo dưỡng bêtông.
 
 
Chương7: AN TOÀN TRONG THI CÔNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
I. An toàn trong thi công.
1. An toàn trong công tác nổ mìn.
2. An toàn trong thi công mặt bằng.
3. An toàn trong lắp dựng đà giáo.
4. An toàn trong lắp dựng cốt thép.
5. An toàn trong công tác bêtông và bêtông cốt thép.
6. Quản lý thiết bị điện và thiết bị an toàn.
7. An toàn sử dụng máy thi công, máy công tác.
II. Vệ sinh môi trường.
Tài liệu tham khảo.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i xuống hệ vật treo trong lòng giếng có bộ khoá cáp nâng có nhiệm vụ cố định đầu cáp nâng vào cụm đầm miệng giếng. Bộ khoá cáp đuôi có nhiệm vụ giữ chặt nhánh cáp từ ròng rọc cáp về tang cuốn cáp .
Cốp pha được làm từ 16 mảnh có khối lượng và kích thước không lớn ( Khối lượng nhỏ hơn 1 tấn kích thước bao là 1800 x 5300 x 500mm). Vỏ cốp pha được lốc tròn từ thép vầ chia thành 16 cung tròn , mỗi cung chắn góc 22 º5 , chiều cao theo đường sinh là 1800mm. Các mảnh vỏ cốp pha được tăng cứng nhờ các gân chịu lực chạy dọc theo đường sinh cùng với các gân vuông góc với đường sinh. Các gân vuông góc với đường sinh gồm 3 tấm, một tấm ở giữa có hình chữ I , hai tấm hai đầu có hình chữ U làm từ thép tấm dày 10mm , trong lòng thép U và I có các tấm thép nhỏ tăng cứng.
CHI TIếT CấU TạO VáN KHUÔN
Trên vỏ cốp pha có các vị trí lắp tai kích và lắp cụm bánh xe lăn. Để đảm bảo vỏ cốp pha không bị biến dạng khi chịu lực kéo của kích cũng như tải trọng bản thân của bánh xe , các chi tiết này được hàn với vỏ cốp pha qua tấm thép dày 10mm.
- Khung cốp pha được làm từ các thanh thép U200 , tạo thành dạng hộp vuông. Khung có kết cấu hai tầng , sàn của hai tầng là nơi bố trí đường ray di chuyển. Xung quanh khung sàn là các vị trí lắp kích để đóng mở cốp pha.
- Nóc của khung cốp pha là bề mặt tựa của sàn thi công cốt thép. Gần đáy cốp pha có các cửa sổ là nơi các kích tỳ luồn qua đó chống trực tiếp vào bê tông thành giếng mỗi khi cần kéo các tấm cốp pha ra khỏi khối đúc. Trong quá trình thi công đổ bê tông các cửa này được đóng lại.
- Sàn thao tác được dùng để buộc cốt thép cũng như đổ bê tông, sàn thao tác được kết cấu từ các thanh thép U100 và thép góc 50x50x5mm, sàn cao 1600mm, trên mặt sàn lát các tấm lưới mắt võng.
- Bộ phận chống quay của cốp pha có kết cấu kiểu cáp bao gồm hai sợi cáp treo và các ống dẫn hướng. Cáp này có đường kính bằng đường kính cáp nâng, một đầu cáp cố định trên dầm miệng giếng , đầu kia cố định đáy giếng bằng vì
neo , hai đầu cáp có các tăng đơ cáp. ống dẫn hướng được gắn cứng với khung cốp pha và có hệ khoá nêm bảo hiểm đảm bảo vỏ cốp pha hoàn toàn ổn định khi đổ bê tông.
- Bộ phận bảo hiểm lắp ráp phía dưới cốp pha là lưới thừng ni nông treo trên các thanh thép.
Cốp pha giếng
3- lắp ráp và tháo dỡ cốp pha.
Việc lắp ráp cốp pha được tiến hành ở đáy giếng, bằng cách thả các bộ phận xuống bằng các cần cẩu.
Việc tháo dỡ cốp pha được thực hiện khi đổ bê tô song cho luồng cuối cùng trên miệng giếng. Các thiết bị phục vụ việc tháo gồm cần cẩu 30T, công cụ tháo lắp (cờ-lê) và máy cắt kim loại cầm tay để cắt các mối hàn.
Cốp pha được kê đỡ chắc chắn tại bề mặt đã đổ bê tông trên miệng giếng. Quá trình thao tác tiến hành tuần tự như sau:
Tháo sàn thao tác sau khi tháo dỡ các tấm lưới lát sàn , lần lượt dỡ các thanh thép U100 và các thanh chống.
Tháo dỡ dầm ngang trên miệng giếng .
Tháo dỡ cốp pha: Móc cẩu giữ vỏ cốp pha, tháo các kích ren nhấc vỏ cốp pha ra mặt bằng và tiến hành tháo nhỏ các tấm cốp pha.
Tháo khung cốp pha: Móc cẩu nhấc toàn bộ khung cốp pha ra khỏi miệng giếng và tiến hành tháo nhỏ các mảnh.
4- nguyên lý làm việc của cốp pha giếng điều áp.
- Khi bắt đầu luồng đầu tiên dưới đáy giếng. Căn chỉnh vỏ cốp pha tròn đều, khung cốp pha nằm ngang, thành cốp pha thẳng đứng đáy giếng nghiêng vào tâm, các dây cáp nâng được căng đều. Khoá chặt vỏ cốp pha nhờ các chốt trên tấm cốp pha quay. Tiến hành đổ bê tông sau khi đổ bê tông xong tiến hành công tác làm cốt thép chuẩn bị cho chu kỳ đổ bê tông tiếp theo. Lúc bê tông đã đông cứng, tiến hành chuyển luồng bằng cách quay các tấm cốp pha hông dịch chuyển các tấm cốp pha thành bên nhờ việc quay các kích ren của các bộ phận. Khi này khung cốp pha được định vị nhờ trọng lượng bản thân đặt trên đáy giếng nên việc quay các tấm cốp pha là ổn định , vỏ cốp pha được thu nhỏ lại hơn đường kính giếng. Co các kích tỳ lại và kéo khung cốp pha lên bằng cách đẩy ròng rọc kéo cáp lên cao. Nhánh cáp không tải lúc này được giữ cố định, do đó nhánh cáp nâng kéo cốp pha lên cao. Quãng đường đi của ròng rọc bằng một nửa quãng đương đi của cốp pha. Khi cốp pha đến vị trí mới thì khoá ngay đầu cáp nâng bằng bộ khoá cáp nâng. Sau đó mới tiến hành đẩy các tấm cốp pha để tạo ra vòng cốp pha mới. Một phần vỏ cốp pha bên dựa vào bề mặt bê tông mới đổ để định vị tâm giếng.
- Các chu kỳ tiếp theo : Sau khi khối đổ đã đông cứng và đã làm xong cốt thép của luồng đổ mới thì cốp pha mới được tiến hành di chuyển. Khi này tiến hành quay các tấm cốp pha hông bằng cách vặn các kích ren tương ứng, lực đẩy của cốp pha làm các bánh xe lăn trên đường ray. Toàn bộ chu vi của cốp pha được thu hẹp nhỏ hơn đường kính giếng một khe hở hợp lý để có thể nâng cốp pha lên vị trí mới. Tiến hành thu ngắn các kích tỳ , cố định nhánh cáp không tải , đẩy ròng rọc kéo cáp đi lên để nhánh cáp có tải kéo cốp pha đi lên. Khi xy lanh đi hết hành trình 750mm thì cốp pha cũng di chuyển được một đoạn 1500mm. Trên miệng giếng tiến hành cố định nhánh cáp có tải, tiếp theo
thu ngắn xy lanh thuỷ lực, kéo căng cáp đuôi và cố định nhánh cáp không tải. Kiểm tra chất lượng siết chặt của các bu lông trên toàn bộ các khoá cáp. Sau đó thu hồi lệnh cấm người vào khu vực cốp pha và sàn thao tác trong lòng giếng, đẩy các vỏ cốp pha ép sát vào thành bê tông của giếng và định tâm cốp pha cho trùng tâm giếng. Thực hiện các công tác chuẩn bị để đổ bê tông luồng mới .
Muốn thực hiện được việc lắp ráp cốp pha trước đó ta phải tiến hành neo buộc cốt thép cho từng luồng ( từng đoạn một ).
Phần 2: Tính toán hệ thống công tác phục
vụ thi công hầm điều áp
Chương 4 : thiết kế vận thăng chở người
phục vụ thi công.
I- Đặt vấn đề.
Khi thi công các nhà cao tầng, để nâng vật liệu lên các tầng nhà và cải thiện điều kiện đi lại cho công nhân, người ta dùng thang nâng chở hàng và người. Chúng có thể phục vụ các toà nhà cao đến 30 tầng (110m) với tải trọng nâng 0,5-1 tấn. Thang nâng chở hàng và người còn gọi là thang máy thi công và theo kết cấu nó chỉ khác thang máy ở chỗ cabin nằm cạnh và trượt theo dẫn hướng trên cột còn cabin thang máy nằm trong giếng thang. Theo phương pháp truyền động có thang nâng chở hàng và người truyền động cáp và thang nâng chở hàng và người truyền động bánh răng thanh răng.
Trên hình là thang nâng chở hàng và người truyền cáp với puli dẫn cáp bằng ma sát. Thang gồm cột 1 trên có gắn các dẫn hướng, các puli 4 trên đỉnh cột, cabin 5 cố định trên giá trượt, đối trọng 2, tời điện đảo chiều với puli dẫn cáp bằng ma sát 6 và cần 3 dùng để nâng các đoạn cột khi lắp dựng và tăng chiều cao cột. Ca bin của thang được trang bị sàn đẩy có lan can để đảm bảo an toàn cho người và hàng khi bốc dỡ vào các tầng. Điều khiển cabin và sàn đẩy nhờ các nút bấm trong cabi. Cột được neo vào kết cấu nhà bằng các thanh giằng cứng để đả...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status