Thiết kế lô Q chung cư Nguyễn Kim phường 7, quận 10 - pdf 15

Download miễn phí Đồ án Thiết kế lô Q chung cư Nguyễn Kim phường 7, quận 10



Bản thang chịu lực một phương,Cắt dải bản rộng 1m theo phương vuông góc với dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới để tính. Thực chất bản thang liên kết cứng với dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới,nhưng trong sơ đồ tính ta giả sử liên kết giữa 2 đầu của bản là liên kết khớp để tạm tính như dầm đơn giản sau đó bổ sung moment gối bằng cách phân phối lực.Sơ đồ tính được thể hiện như sau:
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m – Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông chịu kéo
=> h0 = hd – a
h0 – Chiều cao có ích của tiết diện
Các công thức tính toán và kiểm tra hàm lượng thép:
trong đó: b – bề rộng tiết diện dầm
M = Mmax – momen tính thép cho nhịp dầm
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
+ Cốt thép gối: lấy Mg vừa tính được để bố trí thép cho dầm. Nếu hàm lượng cốt thép tính quá nhỏ thì ta có thể chọn thép theo cấu tạo
Bảng 4.14. Tính cốt thép cho các dầm đở đáy hồ nước
Dầm
Momen
b
h0
A
γ
Fatt
Thép chọn
Kiểm tra
(kG.m)
(cm)
(cm)
(cm2)
Bố trí
Fach
(cm2)
μ
D3
MnD3
876.9
20
35.5
0.0268
0.9864
MgD3
1627
20
35.5
0.0497
0.9745
1.81
2Ф16
4.02
0.57
D4
MnD4
13671.8
30
45.5
0.1693
0.9066
12.75
2Ф22+2Ф20
13.88
1.02
MgD4
19856
30
45.5
0.2459
0.8564
16.78
2Ф25+2Ф22
17.41
1.28
D5
MnD5
2452.8
20
35.5
0.0749
0.9611
2.7
2Ф14
3.08
0.43
MgD5
1087.4
20
35.5
0.0332
0.9831
1.2
2Ф14
3.08
0.43
+ Cốt đai:
Dùng lực cắt có giá trị lớn nhất để tính cốt đai cho các dầm, ta thấy ở dầm D4 có Q = 17340kG là giá trị lớn nhất. Nên ta lấy giá trị này để tính
Kiểm tra với Qmax = 17340kG theo điều kiện:
- Qmax ≤ k0.Rn.b.h0 = 0.35x130x30x45.5 = 62107.5kG => Thỏa
- Qmax ≤ k1.Rk.b.h0 = 0.6x10x30x45.5 = 8190kG => Không thỏa
Do đó, cần tính cốt đai. Sơ bộ chọn bước đai theo điều kiện cấu tạo sau:
Do hd > 450mm. Nên:
- Đoạn gần gối tựa: u ≤ = 167mm. Chọn u = 100mm
- Đoạn giữa dầm: u ≤ 300. Chọn u = 200mm
Chọn cốt thép CI, có Rađ = 1600kG/cm2;
Thép đai Ф8, có fđ = 0.503cm2, đai 2 nhánh: n = 2. Kiểm tra theo công thức sau:
Khả năng chịu cắt ở tiết diện nguy hiểm nhất:
Qđb = =kG
=> Qđb > Qmax = 17340kG => Cốt đai chọn đảm bảo khả năng chịu lực cắt
Vậy, dầm đảm bảo không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính và đảm bảo khả năng chịu cắt
Chọn và bố trí đai Ф8a100 ở ¼ nhịp dầm và Ф8a200 ở 2/4 dầm còn lại
Kết luận:
Các kết quả tính toán thỏa các điều kiện kiểm tra. Do đó kích thước lựa chọn sơ bộ là hợp lí.
4.8. Tính cột hồ nước
Để đơn giản trong tính toán ta xem cột chịu tải nén đúng tâm
Hồ nước mái chia làm 2 ô bản chịu tải tương đương nhau có:
+ 4 cột ở góc, kéo từ cột khung lên. Chọn tiết diện 2 cột C1(40x60cm) và 2 cột C2(40x70)
4.8.1. Tải trọng tác dụng lên hồ nước
+ Tải trọng bản thân cột:
+ Tải trọng do các hồ nước truyền vào:
* Khối lượng của các dầm.
4.8.2. Nội lực trong cột
Nội lực chân cột được giải bằng sap2000: ta được
+ Lực dọc:
NC1 = 25930 kG
NC2 = 26280 kG
+ Momen tại chân cột:
MC1 = GC1.a1 = 425.47x1.8 = 4328(kG.m)
MC2 = GC2.a2 = 800.88x1.85 = 4671(kG.m)
+ Lực cắt tại chân cột:
QC1 = QC2 = 14344.8(kG)
CHƯƠNG V
TÍNH
KHUNG KHÔNG GIAN
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP KHUNG
5.1. Trình tự tính toán
+ Xác định các trường hợp tải trọng tác động lên công trình;
+ Giải bài toán trong miền đàn hồi theo phương pháp phần tử hữu hạn bằng chương trình Etalb9.03. Xác định tương ứng với từng trường hợp tải trọng;
+ Tổ hợp nội lực công trình theo TCVN 2737-1995 ([1]) và TCVN 229-1997 ([3]) bằng chương trình Mirosoft Excel 2003;
+ Tính toán và bố trí thép cho cột, dầm.
5.2. Hệ khung chịu lực chính của công trình
Chọn vật liệu làm khung cho toàn bộ công trình như sau:
+ Bêtông M300 cho toàn khung, có Rn = 130kG/cm2, Rk = 10kG/cm2, α0 = 0.58
+ Cốt thép có Ф < 10mm chọn thép CI, có Ra = Ra’ = 2000 (kG/cm2)
+ Cốt thép có Ф ≥ 10 chọn thép CII, có Ra = Ra’ = 2600 (kG/cm2)
Hình 5.1. Sơ đồ hệ chịu lực của công trình
5.2.1. Sàn
+ Chiều dày sàn đã chọn sơ bộ và tính toán kiểm tra ở chương 1, lấy hs = 12cm.
5.2.2. Dầm
Sơ bộ chọn kích thước dầm như sau:
Bảng 5.1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm
Dầm
Nhịp dầm
Ld (m)
Kích thước tiết diện dầm
bxh (cm)
D1
6.8
25x50
D2
3.4
25x50
D3
6.8
25x50
D4
6.8
25x50
D5
3.4
25x40
D6
9.65
25x70
D7
2.5
25x40
D8
9.65
25x70
D9
9.65
25x70
D10
1.4
25x40
D11
1.2
25x40
5.2.3. Kích thước tiết diện cột
5.2.3.1. Diện tích truyền tải lên các cột
5.2.3.2. Xác định kích thước cột
Bảng 5.2. Cột trục 2 - A
Tầng
gstt
(kG/m2)
pstt
(kG/m2)
ltường
(m)
gtường
(kG)
N
(kG)
∑N
(kG)
Fcột
(cm2)
Chọn
bxh
Fcộtchọn
(cm2)
Sân thượng
452.9
75
0
0
11149.2
11149.2
128.64
40x70
2800
Lầu 9
452.9
240
11.2
15375.4
30009.4
41158.6
474.91
40x70
2800
Lầu 8
452.9
240
11.2
15375.4
30009.4
71168.0
821.17
40x70
2800
Lầu 7
452.9
240
11.2
15375.4
30009.4
101177.4
1167.43
50x80
4000
Lầu 6
452.9
240
11.2
15375.4
30009.4
131186.8
1513.69
50x80
4000
Lầu 5
452.9
240
11.2
15375.4
30009.4
161196.2
1859.96
50x80
4000
Lầu 4
452.9
240
11.2
15375.4
30009.4
191205.6
2206.22
50x80
4000
Lầu 3
452.9
240
11.2
15375.4
30009.4
221215.0
2552.48
60x90
5400
Lầu 2
452.9
240
11.2
15375.4
30009.4
251224.4
2898.74
60x90
5400
Lầu1
452.9
240
11.2
15375.4
30009.4
281233.8
3245.01
60x90
5400
Tầng hầm
664.2
600
0
0
26700
307933.8
3553.08
60x90
5400
Bảng 5.3. Cột trục 2 - B
Tầng
gstt
(kG/m2)
pstt
(kG/m2)
ltường
(m)
gtường
(kG)
N
(kG)
∑N
(kG)
Fcột
(cm2)
Chọn
bxh
Fcộtchọn
(cm2)
Sân thượng
452.9
75
0
0
14110.8
14110.8
162.82
40x70
2800
Lầu 9
452.9
240
10.8
14826.3
33347.5
47458.3
547.60
40x70
2800
Lầu 8
452.9
240
10.8
14826.3
33347.5
80805.8
932.37
40x70
2800
Lầu 7
452.9
240
10.8
14826.3
33347.5
114153
1317.15
50x80
4000
Lầu 6
452.9
240
10.8
14826.3
33347.5
147501
1701.93
50x80
4000
Lầu 5
452.9
240
10.8
14826.3
33347.5
180848
2086.71
50x80
4000
Lầu 4
452.9
240
10.8
14826.3
33347.5
214196
2471.49
50x80
4000
Lầu 3
452.9
240
10.8
14826.3
33347.5
247543
2856.27
60x90
5400
Lầu 2
452.9
240
10.8
14826.3
33347.5
280891
3241.05
60x90
5400
Lầu1
452.9
240
10.8
14826.3
33347.5
314238
3625.83
60x90
5400
Tầng hầm
664.2
600
0
0
33792.1
348030
4015.74
60x90
5400
5.3. Xác định các giá trị tải trọng tác dụng lên công trình
Các giá trị tải trọng (giá trị tính toán) tác động lên công trình được xác định như sau:
5.3.1. Tĩnh tải
5.3.1.1. Trọng lượng phần bêtông cốt thép của kết cấu (BANTHAN)
Do chương trình tự tính. Hệ số tin cậy lấy n = 1.1.
5.3.1.2. Trọng lượng các lớp hoàn thiện (HOANTHIEN)
Được xác định như phần 2.5 của chương 2. Lấy giá trị này là 1177.9 (kG/m2).
5.3.1.3. Trọng lượng tường xây (TUONG)
+ Trọng lượng tường xây được tính theo công thức:
gttt = ht.gt.n.n’
trong đó: ht - chiều cao tường;
gttc - trọng lượng tường tiêu chuẩn
* gttc = 180 (kG/m2) – đối với tường dày 10cm
* gttc = 330 (kG/m2) – đối với tường dày 20cm
n - hệ số độ tin cậy (lấy n = 1.3)
n’ - hệ số kể đến lổ cửa (nếu có), n = 0.7
Bảng 5.4: giá trị tường xây
Dầm
Kích thước tiết diện dầm
bxh (cm)
D1
25x50
1158.3
D2
25x50
1158.3
D3
25x50
631.8
D4
25x50
1158.3
D5
25x40
1201.2
D6
25x70
1072.5
D7
25x40
1201.2
D8
25x70
1072.5
D9
25x70
1072.5
D10
25x40
1201.2
D11
25x40
1201.2
+ Trọng lượng tường ngăn:
Tường ngăn có ở ô sàn S1, S2, S4, S5, S6, tương tự phần 2.3.3 của chương 2, ta xác định được giá trị qui đổi phân bố đều trên sàn là: được xác định ở bảng sau:
Bản2.6. Tải trọng tường quy đổi
Sàn
gt (kG/m2)
S1
150
S2
134
S3
257
S4
133
S5
227
S6
200
5.3.2. Hoạt tải
Xác định tương tự phần 2.3.2 của chương 2 theo [1], ta có:
+ Hoạt tải phân bố trên các ô sàn S1, S2, S4, S5, S6 là : 240 (kG/m2)
+ Hoạt tải phân bố trên các ô sàn S3,S7 ,S8,S9,S10, S11,S...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status