Bản mẫu Thiết kế sơ bộ trạm xử lý nước thải cho thành phố và thiết kế kỹ một công trình của trạm - pdf 15

Download miễn phí Bản mẫu Thiết kế sơ bộ trạm xử lý nước thải cho thành phố và thiết kế kỹ một công trình của trạm



Cặn sau khi đã lên men ở bể Mêtan và cặn từ bể tiếp xúc được dẫn đến sân phơi bùn để làm ráo nước hay làm khô đến độ ẩm cần thiết. Sơ đồ sân phơi bùn cặn được trình bầy trong hình dưới đây.
Cặn sau khi lên men ở bể Mêtan và cặn từ bể tiếp xúc được dẫn đến sân phơi bùn để làm ráo cặn đến độ ẩm cần thiết.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

người = ….. (l/ng.năm) /Tra bảng tuỳ từng trường hợp khe hở song chắn/
Ntt :dân số tính toán theo chất lơ lửng
3. Bể lắng cát ngang
a)Mương dẫn nước thải vào bể lắng cát
Dựa vào các bảng tính toán thuỷ lực để xác định kích thước của mương dẫn.Kết quả nhận được ghi trong bảng sau:
Bảng : Kết quả tính toán thuỷ lực của mương dẫn
Thông số
tính toán
Lưu lượng tính toán (l/s)
qmax= ……
qmin = …..
Độ dốc i (%o)
Chiều ngang B (mm)
Tốc độ v(m/s)
Độ đầy h(m)
Khi xét đến khả năng làm việc tăng cường của trạm xử lý trong tương lai , việc tính toán thuỷ lực của mương dẫn thường được tính ứng với lưu lượng lớn nhất nhân với hệ số 1.3:
q = …… (l/s) ; i = ……. ; B = …… (m) ;
v = …….(m/s) và h = …… (m ).
b)Tính toán bể lắng cát ngang:
Bể lắng cát ngang được xây dựng để tách các hợp phần không tan vô cơ chủ yếu là cát ra khỏi nước thải.
Bể lắng cát ngang phải đảm bảo vận tốc chuyển động của nước là 0,15 m/s Ê v Ê 0,3 m/s và thời gian lưu nước trong bể là 30” Ê t Ê 60”
Việc tính toán bể lắng cát ngang khí được thực hiện theo chỉ dẫn ở mục 6.3-20TCN 51-84.
Sơ đồ bể lắng cát ngang
+ Chiều dài của bể lắng cát ngang được tính theo công thức:
Trong đó:
- Htt :Độ sâu lớp nước trrong bể lắng cát , Htt = ….. (m).
- U0 : Độ lớn thuỷ lực của hạt cát (mm/s).Với điều kiện bể lắng cát giữ lại các hạt cát có đường kính lớn hơn ….. mm. Theo bảng 24- 20TCN51-84
- K : Hệ số lấy theo bảng 24- 20TCN51-84,
- V : Vận tốc dòng chảy trong bể ứng với qsmax
Diện tích tiết diện ướt của bể , w (m2) được tính theo công thức:
Trong đó:
qsmax - Lưu lượng tính toán lớn nhất của nước thải qsmax = …… (m3/s).
V - Vận tốc dòng chảy trong bể ứng với lưu lượng lớn nhất Vr = ……m/s.
n - Số đơn nguyên công tác, n = 2.
-Diện tích mặt thoáng của bể của nước thải trong bể lắng cát được tính theo công thức:
Trong đó:
- U : Tốc độ lắng trung bình của hạt cát và được tính theo công thức:
Với W là thành phần vận tốc chảy rối theo phương thẳng đứng.
W = 0,05. Vmax (m/s).
- U0 : Vận tốc lắng tĩnh, U0 = ……. (mm/s).
+Chiều ngang của bể lắng cát là:
B = (m)
Xây bể lắng cát gồm 2 ngăn công tác và một ngăn dự phòng, kích thước mỗi ngăn là: L = ….. (m) và b = …… (m).
Kiểm tra chế độ làm việc của bể tương ứng với lưu lượng nhỏ nhất.
qsmin = ……. (l/s) = …… (m3/s).
Vmin = (m/s).
Với Hmin là chiều sâu lớp nước trong bể ứng với lưu lượng nước thải nhỏ nhất. (Lấy bằng chiều sâu lớp nước nhỏ nhất trong mương dẫn). Hmin = …… (m).
Đảm bảo yêu cầu về vận tốc tránh lắng cặn.
-Thời gian nước lưu lại trong bể:
Đảm bảo yêu cầu về thời gian lưu nước trong bể.
- Thể tích phần lắng cặn của bể:
Trong đó:
- Ntt : Dân số tính toán theo chất lơ lửng , Ntt = …….. (người):
- p : Lượng cát thải tính theo tiêu chuẩn theo đầu người trong một ngày đêm,p =….(l/ng.ngđ).
- T : Thời gian giữa hai lần xả cặn , T = ….(ngày).
+ Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát:
+ Cát được dẫn ra khỏi bể bằng thiết bị nâng thủy lực một lần một ngày và được dẫn đến sân phơi cát.
Để vận chuyển bằng thủy lực 1 m3 cặn cát ra khỏi bể phải cần tới 20 m3 nước.
+Lượng nước cần dùng cho thiết bị nâng thủy lực trong một ngày là:
Q = Wc´ 20 (m3/ngđ).
+ Chiều cao xây dựng của bể:
HXD = Htt+ hc+ hbv (m).
Trong đó:
- Htt : Chiều cao tính toán của bể lắng cát , Htt = …(m).
- hbv : Chiều cao bảo vệ , hbv = …. (m).
- hc : Chiều cao lớp cát trong bể , hc = ….. (m).
4. Tính toán sân phơi cát
Sân phơi cát có nhiệm vụ làm ráo nước trong hỗn hợp nước cát. Thường sân phơi cát được xây dựng gần bể lắng cát, chung quanh được đắp đất cao. Nước thu từ sân phơi cát được dẫn trở về trước bể lắng cát. Sơ đồ sân phơi cát được thể hiện như hình vẽ
I
I
1
2
3
4
Mặt cắt A-A
Ra sân phơi cát.
1. ống dẫn cát từ bể lắng
2. Mườg phân phối
3. ống dẫn D200 để tiêu nước
4. Hai lớp nhựa lót sân
Ra sân phơi cát
Mặt bằng sân phơi cát
Diện tích sân phơi cát được tính theo công thức:
trong đó:
- P : Lượng cát tính theo đầu người trong một ngày đêm, P = ….. (l/ng - ngđ)
- h : Chiều cao lớp cát trong một năm, h =….. (m/năm)
- NTT : Dân số tính toán theo chất lơ lửng, Ntt =……. (người)
Thiết kế sân phơi cát gồm…….
5.1. Tính toán bể lắng ngang đợt 1
Sơ đồ bể lắng ngang đợt I
Bể lắng ngang được dùng để giữ lại các tạp chất thô không tan trong nước thải.
Việc tính toán bể lắng ngang đợt I được tiến hành theo chỉ dẫn điều 6.5-20TCN-51-84
Chiều dài bể lắng ngang được tính:
Trong đó:
v = ……. mm/s : Tốc độ dòng chảy - lấy theo quy phạm.
H =…….. m : Chiều cao công tác của bể lắng.
K - Hệ số phụ thuộc vào loại bể lắng, đối với bể lắng ngang K = 0,5.
U0 - Độ thô thuỷ lực của hạt cặn, được xác dịnh theo công thức:
U0 =
Trong đó:
n - Hệ số phụ thuộc vào tính chất của chất lơ lửng, đối với nước thải sinh hoạt, n = 0,25.
a - Hệ số tính đến ảnh hưởng nhiệt độ của nước thải.
Theo bảng 25 - 20 TCN 51-84, với nhiệt độ nước thải là t = …….0C, ta có a= ……
t - Thời gian lắng của nước thải trong bình hình trụ với chiều sâu lớp nước h đạt hiệu quả lắng bằng hiệu quả lắng tính toán và được lấy theo bảng 27 - 20 TCN 51-84.
Với CHH = ……. (mg/l) ta có t = …….. (s), hiệu suất lắng E = ……….
Trị số tra theo bảng 28 - 20 TCN 51-84.
Với H = ……..m, ta có = ……..
= …….. (mm/s): Vận tốc cản của dòng chảy theo thành phần đứng tra theo bảng 26 - 20 TCN 51-84.
Chiều dài bể là:
(m).
- Thời gian nước lưu lại trong bể:
(giờ).
Không đảm bảo thời gian lắng trong bể lắng ngang đợt I. Để đảm bảo thời gian lắng ta lấy t = …… (giờ), ta tăng chiều dài bể lắng ngang lên.
L = V t (m).
Trong đó: V - Vận tốc tính toán trung bình của vùng lắng, v = ……. (mm/s).
t - Thời gian lắng, t = …… (giờ).
- Diện tích tiết diện ướt của bể lắng ngang:
w = (m2).
a) Chiều ngang tổng cộng của bể lắng ngang:
(m).
Trong đó:
H = …….m : Chiều cao công tác của bể lắng.
Chọn số đơn nguyên của bể lắng n =…….. Khi đó chiều rộng mỗi đơn nguyên:
(m).
- Thời gian lắng thực tế ứng với kích thước đã chọn:
(giờ).
Trong đó: W - Thể tích bể ứng với kích thước đã chọn (m3).
Qhmax - Lưu lượng giờ lớn nhất (m3/h).
-Tốc độ lắng của hạt cát:
U = (mm/s).
ứng với U = …….. mm/s và nồng độ hỗn hợp chất lơ lửng ban đầu CHH = ……. (mg/l). Theo bảng 4.6 giáo trình ”Xử lý nước thải - ĐHXD 1978” ta có hiệu suất lắng là……%.
- Hàm lượng chất lơ lửng theo nước trôi ra khỏi bể lắng đợt I là:
(mg/l).
Theo quy phạm: Hàm lượng chất lơ lửng sau bể lắng đợt I không được lớn hơn 150mg/l trước khi dẫn đến bể Biophin hay bể aeroten trong trường hợp làm sạch hoàn toàn.Vậy hàm lượng chất lơ lửng thoả mãn yêu cầu đến bể aeroten.
Hàm lượng BOD5 giảm 35%sau khi đi qua bể lắng; như vậy BOD5 của nước thải sau khi qua bể lắng sẽ là:………..
BOD5=……… mg/l thoả mãn yêu cầu khi đưa nước thải vào bể lọc sinh học cao tải.
Theo điều 6.14.16-TCN51-84 thì BOD5 của nước thải khi đưa vào bể lọc sinh học cao t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status