Thiết kế chung cư an bình - pdf 15

Download miễn phí Thiết kế chung cư an bình



Mục lục
PHẦN I : KIẾN TRÚC 03
PHẦN II : KẾT CẤU 07
CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10
CHƯƠNG II : TÍNH DẦM TRỤC A 19
CHƯƠNG III : TÍNH CẦU THANG 27
I/- CẦU THANG DẠNG BẢN 27
II/- CẦU THANG DẠNG LIMONG 35
CHƯƠNG IV : TÍNH KHUNG TRỤC 1 & 2 45
I/- TÍNH KHUNG TRỤC 1 45
II/- TÍNH KHUNG TRỤC 2 62
PHẦN III : NỀN MÓNG 76
CHƯƠNG I : XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 78
CHƯƠNG II : TÍNH MÓNG 99
PHẦN IV : THI CÔNG



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

21 m, gồm 3 đoạn mỗi đoạn dài 7(m) nối lại
+ Đoạn cọc ngàm vào đài 60cm.
Đoạn chôn vào đài : 15cm.
Đoạn đập đầu cọc : 45cm.
+ Diện tích tiết diện ngang cọc:
Fb = 30*30 = 900 cm2 = 0.09 m2.
+ Chiều sâu chôn đài: hm = 2.5m.
Vật liệu bêtông đúc cọc M300 có Rn=130(kG/cm2), Rk=10(kG/cm2) cốt thép dùng trong cọc là 4F16(Fa=6.16cm2), cốt đai F8, thép CII có Ra=2600(kG/cm2) và Rađ=2100(kG/cm2)
III. KIỂM TRA CẨU LẮP CỌC:
1. Trường hợp vận chuyển cọc:
Ta tìm vị trí đặt móc cẩu cách chân cọc một khoảng Mnhịp = Mgối
Ta có a=0.207L với L=7(m)
Trọng lượng phân bổ của cọc trên 1 (m) dài
Với n=1.5 là hệ số vượt tải kể đến khi vận chuyển cọc gặp đường xấu làm chấn động cọc và có sự cố khác ở công trường khi thi công cọc .
g=2500(kG/m3) : Dung trọng của bê tông
Momen cẩu lắp cọc
M=0.043*q*L2=0.043*337.5*72=711(kGm)
Diện tích cốt thép dùng cho cẩu lắp
Chọn lớp bảo vệ abv=2(cm)«a=3(cm)
h0=30-3=27(cm)
Mà Fa chọn là 4F16 nên thép chọn cấu tạo cẩu thoả điều kiện vận chuyển .
2. Trường hợp dựng cọc:
Trọng lượng bản thân cọc
=1.1*03*0.3*2500=247.5(kG/m)
Với n=1.1 :hệ số vượt tải kể đến khi dựng cọc (ít bị chấn động mạnh )
Momen cẩu lắp cọc
M=0.086*q*L2=0.086*247.5*72=1042.9(kG/m)
Chọn lớp bảo vệ abv=2(cm)«a=3(cm)
h0=30-3=27(cm)
Diện tích cốt dùng cho cẩu lắp <4F16
Mà Fa chọn là 4F16 nên thép chọn cấu tạo cẩu thoả điều kiện dựng cẩu cọc
Tóm lại ứng với 2 trường hợp vận chuyển và dựng cọc thép chọn 4F16 để cấu tạo cọc là thoả
3. Tính móc cẩu:
Trọng lượng cọc
P=337.5*7=2362.5(kG)
Chọn móc cẩu F18 « Fa=2.545(cm2)
Lực kéo tối đa mà cốt thép chịu
F=Ra*Fa=2600*2.545=6617(kG)
Ta có F=6617(kG)>2362.5(kG), nên ta chọn 2 móc cẩu để bố trí
Tính chiều dài đoạn kéo của móc cẩu
Lực kéo mà 1 thanh thép phải chịu là
Chiều dài đoạn neo
Và không nhỏ hơn 70F=30*18=54(cm)
=> Ta chọn lneo=54(cm)
IV. TÍNH MÓNG M1
LOẠI
Nội lực
Tính toán
Tiêu chuẩn
M1
Q (T)
11.29
9.82
N (T)
653
567.83
M (Tm)
26.79
23.30
QTC= QTT/1.15 (T); NTC= NTT/1.15 (T) ; MTC= MTT/1.2 (Tm)
Tính sức chiệu tải của cọc
a. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu
Trong đó :
j : Hệ số uốn dọc
Rn : Cường độ chịu nén của bêtông (T/m2)
Fp : Diện tích tiết diện ngang của cọc (m2)
Ra : Cường độ chịu kéo của thép dọc trong cọc (T/m2)
Fa : Diện tích cốt thép dọc trong cọc (m2)
Xác định j
Vì cọc ngàm vào đài và mũi cọc cấm vào lớp cát nên ta có thể xem sơ đồ tính của cọc là 1 đầu ngàm và 1 đầu khớp có n=0.7
Chiều dài tính toán của cọc
l0= n*L=0.7*21=14.7(m)
Hệ số độ mãnh
b. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền:
1.1 theo điều kiện đất nền
Trong đó:
+ Qcf: Sức chịu tải cho phép của đất nền
+ Ktc hệ số an toàn lấy bằng 1.4
+ Qgh: Sức chịu tải giới hạn của đất nền
Qgh = m (mR * F * R + uå mf* ¦si* hi)
+ m: Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, lấy bằng 1
+ mR, mf: Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc và ở mặt bên cọc có kể đến phương pháp hạ cọc đến sức chống tính toán của đất (tra bảng A.3: TCXD 205: 1998) => mR = 1.1; mf = 1
+ R: Cường độ chịu tải ở mũi của cọc (tra bảng A1 TCVN 205-1998)
=>R = 341T/m2 (ở độ sâu 23.5m)
+ F: Diện tích mũi cọc
F = (0.3 x 0.3) = 0.09m2.
+ u : Chu vi tiết diện ngang cọc u = 4 x 0.3 = 1.2 m
+ li : chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên của cọc =2m)
Khả năng bám trượt bên hông cọc
Lớp
Độ sệt B
Z
h i
f si
h i f i
1
0.7
3.5
2
0.85
1.7
2
0.7
5.5
2
1
2
3
0.7
7.5
2
1
2
4
0.4
9.5
2
3.2
6.4
5
0.4
11.5
2
3.52
7.04
6
0.4
13.5
2
3.68
7.36
7
0.4
15.5
2
3.83
7.66
8
cát mịn , bời rời
17.5
2
5.35
10.7
9
19.5
2
5.55
11.1
10
21.5
2
5.75
11.5
11
23
1
5.9
5.9
TỔNG CỘNG
21
73.36
Trong đó:
fsi: Cường độ chịu tải mặt bên của cọc
+ Sức chịu tải giới hạn của cọc ma sát:
Qtc = m * (mR * R * F + uå mf * ¦si * li)
= 1{1.1* 341* 0.09 + 1* 1* 73.36) = 107 (T/m2)
+ Sức chịu tải cho phép của cọc đơn theo chỉ tiêu cơ lý:
= 76.42 (T).
1.2 Theo sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền:
Sức chịu tải cho phép được xác định theo công thức:
Qa’ = +
Trong đó:
Qs : Sức chịu tải của thành phần ma sát xung quanh cọc.
Qp : Sức chịu tải của thành phần sức chống của mũi cọc.
Fss : Hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên lấy 1.52
Fsp : Hệ số an toàn cho thành phần sức chống mũi lấy 23
* Sức chiệu tải cực hạn do sức chông dưới mũi cọc
Công thức để xác định Qp:
Qp = Ap * qp
Ap :Diện tích tiết diện ngang dưới mũi cọc
qp = CNc +
= 0+ 27.669*15.778+0.866*19*0.3
= 441.5 T/m3
C : Lực dính của đất ở đầu mũi cọc . C = 0
: Dung trọng đẩy nổi của lớp đất ở đầu mũi cọc
dp : Đường kính của cọc dp = 0.3m
Nc, Nq, N là hệ số chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát
Nc = 29.0854
Nq = 15.778
N= 19
: Ứng xuất có hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc do trọng lượng bản thân của đất.
=
= 7*1.929+8*1.013+7*0.866
= 27.669
Sức chịu tải của đất nền dưới đầu mũi cọc
Qp = Ap * qp = 0.09 * 441.5 = 39.7 T
* Sức chiệu tải cực hạn do ma sát bên
Công thức để xác định Qs = u
Công thức tính ma sát bên đơn vị tác dụng lên cọc được xác định fsi, Ca, , tg
Trong đó:
Ca : Lực dính giữa thân cọc và đất
Lấy Ca = CI (cọc bêtông cốt thép)
: (T/m3) ứng xuất hiện hữu trong đất theo phương vuông góc với mặt bên cọc.
= Ks *
: Góc ma sát giữa cọc và đất nền lấy = (với cọc bêtông cốt thép)
Ca : Lực dính của thân cọc và đất T/m3 = C (với cọc bêtông cốt thép)
Ks = 1,4 hệ số là khi kể đến hiện tượng nén chặt đất khi đóng cọc (thể tích cọc chiếm chỗ của đất => biến dạng thể tích và làm tăng độ chặt xung quanh)
= 7*1.929 = 13.503 T/m2
= 8*1.013 + 13.503 = 21.607 T/m2
= 7*0.866 + 21.607= 27.669 T/m2
fsi = Ca +* Ks*tg
Ta có bảng tính như sau:
Z(m)
hsi (m)
Ca
Ks
fs
Qsi
6.5
6.5
0.624
29015
0.7159
13.503
0.86
7.224
14.5
8
0.056
25025
0.7991
21.607
6.78
65.088
21.5
7
0.078
26030
0.7753
27.669
7.27
61.068
Qs = 133.38 T
Qsi = u* hsi*fsi (T)
Hsi : độ dài của cọc trong lớp đất thứ i.
u = 0.3 * 4 = 1.2m chu vi tiết diện cọc fsi : Ma sát bên đơn vị lớp đất từ i
Qs =
Fss : Hệ số an toàn cho sức chống mũi cọc =3
Vậy sức chịu tải tính toán của cọc ép là:
Qu = min(Qavl,QaĐ) = 76.42 (T)
2. Xác định sơ bộ kích thước của đài:
- Cường độ tính toán trung bình của đáy bệ:
Aùp lực nén lên bệ:
Pttc= Ptt - g-* hđ*1.1= 94.3 – 2 * 2.5 * 1.1 = 88.8(T/m2).
- Diện tích của đáy bệ:
- Tải trọng của móng khối quy ước tính từ đáy bệ:
Nttb = n * Fb* hđ* g- = 1.1* 6.9 *2.5 * 2 =37.95T
=>Tải trọng tính toán dưới đáy bệ:
Nttđ =Ntt0+ Nttb = 653 + 37.95 = 690.95 T
3. Xác định số lượng cọc
- Số lượng cọc sơ bộ:
n ³ (cọ c).
Chọn n = 12 (cọc)
m: Hệ số kể đến mô men lệch tâm.
Chọn số lượng cọc trong đài là 12 cọc.
Khoảng cách giữa các cọc là 3d = 0.9 m
- Kích thước đài cọc là a*b:
b = 0.9 * 2 + 0.25*2 = 2.3 m
l = 3 * 0.9 + 0.25* 2 = 3.2 m
(l, b: là chiều dài và chiều rộng của đáy bệ)
Þ Chọn kích thươc đài cọc là Fđ = 2.3 * 3.2 =7.36 m2
- Chiều cao đài cọc sơ bộ: hđ =1.5 m.
4. Kiểm tra lực tác dụng lên cọc
- Mômen xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện tại đế đài:
å Mtt = Mtt +Qtt * Hđ = 26.79 + 11.29*2.5 = 95.2 Tm.
- Trọng lượng tín...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status