Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập về phản ứng oxi hóa- khử nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh ở trường trung học phổ thông - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập về phản ứng oxi hóa- khử nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh ở trường trung học phổ thông



Nhiều hs cho rằng phải tìm thấy được một chất oxh và một chất khử - Nhưng ở đây ta tìm thấy có “một chất”-đúng hai vai trò, qua đó giúp phát triển các thao tác và phẩm chất của tư duy cho hs].
Qua pư này củng cố cho hs: pư oxh - k còn phụ thuộc điều kiện tiến hành pư (nhiệt độ thường xảy ra (a) còn ở 1000C xảy ra (b). Bên cạnh đó có thể củng cố cho các em pư xảy ra không những trong KOH mà có thể NaOH hay một kiềm mạnh nào đó hay tổng quát: Cl2 + OH- không những Cl2 mà có thể Br2 thường ở đây là những nguyên tố có soh trung gian:S, SO2, NO2 (mà bản chất là chúng tác dụng với H2O sau đó các axit sinh ra trung hòa bởi kiềm mạnh) tác dụng với kiềm hay nhiệt phân một số chất. Qua đó rèn luyện các phẩm chất tư duy và “nhận diện” pư tù oxi hóa- tự khử.
Dạng pư oxh - k này tuy không phổ biến như oxh - k đơn giản song cũng được đề cập tương đối nhiều trong cỏc sỏch bài tập, sách tham khảo (Thường xảy ra đối với các nguyên tố có soh trung gian S, Cl2, I2 thậm chí cả P, NO2 có thể trong môi trường H2O , kiềm hay nhiệt phân NH4NO2 ).
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

O42- + …
Hướng dẫn:
Với sắt chỉ có các cặp Fe3+/Fe2+, Fe3+/Fe, Fe2+/Fe khi gặp HNO3 với cặp NO-3 / NO2 và NO-3/NO…thỡ Fe và FexOy (không phải Fe2O3) đúng vai trò chất khử. Nếu biết được sự so sánh tương đối giữa các cặp oxh - k, hs có thể đoán được sản phẩm. Trong thực tế hs dùa vào kiến thức tính oxh của HNO3 rất mạnh nên chất khử pư với HNO3 thường tạo ra dạng oxh có mức oxh cao nhất. Vì vậy sản phẩm của pư sẽ là muối sắt (III) và H2O.
Từ đây có thể có các bài tập tương tự với các hợp chất của sắt có soh nhá hơn 3, các kim loại khác hay các chất khử khác pư với axit HNO3, dành cho hs đại trà!
a) 3 Fe3O4 + 28HNO3 → NO + 9Fe(NO3)3 + 14H2O
3x Fe3O4 +8H+ → 3Fe3+ + e + 4H2O
1x NO-3+4H+ + 3e →NO + 2H2O
b) H2S+4O3 + Br02 + H2O H2S+6O4 + 2HBr-
S+4 S+6 + 2e
Br2 + 2e 2Br-
c) 2MnO-4 + SO2-3 +2OH- → 2MnO42- + Chất (SO2-4 + H2O…)
2x MnO-4 + e → MnO2-4
1x SO2-3 + 2OH- → SO2-4 + H2O + 2e
Bài 34: [60 tr 110][51 tr 56][45 tr 123, 148] [5 tr 20]
Hoàn thành các phương trình pư sau:
1) Zn + HNO3 → NH+4 +…”.
2) KI + MnO2 + H2SO4 →I2 +….
3) NO + K2Cr2O7 + H2SO4 HNO3 + K2SO4+…
4) SO2 + KMnO4 + H2O K2SO4 +…
5) HCl + MnO2 → MnCl2 + X + H2O
* Bài 35: [51 tr 57] [45 tr 158].
Hoàn thành các phương trình pư dưới dạng phân tử và ion (nếu có):
a) K2Cr2O7 + …+ H2O → Cr(OH)3 + S + NH3 + KOH
b) FeSO4 + HNO3 → NO +…
(Khi thiếu nhiều chất oxh hay chất khử).
Bài 36 [45 tr131]: “Hoàn thành và cân bằng phương trình pư sau:
a) FeS2 + HNO3 (đ) → SO2-4+….”
b) Cl2 + OH- đặc nóng →… + ….
c) Cu2S + HNO3 loãng → NO +…
Hướng dẫn:
a) Theo phương trình đã cho mới xác định được cặp S+6/S-1 nên S-1 trong FeS2 là chất khử, HNO3 (đ) có tính oxh và tạo sản phẩm NO2 nên suy ra dạng khử liên hợp bị khuyết là NO2, hình thành cặp N+5/N+4.
Fe+2 trong FeS2 sẽ thể hiện tính khử khi gặp HNO3 đặc, vậy có cặp Fe+3/Fe+2 nên dạng oxh liên hợp còn thiếu là Fe+3
H+ trong HNO3 sẽ đóng vai trò môi trường cho pư và cung cấp NO-3 để tạo muối sau pư .
FeS2 +15NO-3 +14 H+ → Fe3+ + 15NO2 +2SO2-4 +7H2O
FeS2 + 18HNO3 (đ) → Fe(NO3)3 +15NO2 + 2H2SO4 +7H2O
b) 3Cl2 + 6OH- đặc nóng →ClO-3+Cl-1 +3H2O
1x Cl0 + 6OH- → ClO-3 + 3H2O + 5e
5x Clo+ e → Cl-1
c) 3Cu2S + 16H+ + 10NO3- loãng → 10NO +3SO2-4 + 6Cu2+ +8H2O
3x Cu2S + 4H2O → 2Cu2+ + SO2-4 + 8H+ + 10e
10x NO-3 + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
Đáp số của sách: ( 3Cu2S + 22HNO3 → 6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O)
( 3Cu2S + 16HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 3CuSO4 + 10NO + 8H2O)
Khuyết hoàn toàn các chất sản phẩm.
Trong dạng bài này việc suy luận ra các cặp oxh - k được dựa trờn khả năng oxi hóa, khử của các nguyên tố kết hợp với yếu tố môi trường, tính chất hóa học của các nguyên tố để chỉ ra trạng thái tồn tại thực của các cấu tử có tính chất oxh và tính khử liên hợp. Học sinh gặp nhiều khó khăn khi gặp các nguyên tố có nhiều trạng thái oxh như: S, Cl, N ….đũi hỏi các em có kiến thức sâu sắc về mức độ oxh - khử về sự tương quan giữa các chất khử và chất oxh để khẳng định được cấu tử trong hệ sẽ dừng ở trạng thái oxh nào là hợp lý.
* Dạng bài tập này yêu cầu hs ở mức độ cao hơn các em phải chỉ ra được các cặp oxh - k có khả năng tồn tại trong hệ, song cũng rất phổ biến với hs đại trà nhằm kiểm tra kiến thức về tính chất của chất, khả năng oxh - k của chất. Vì vậy bài tập phần lớn chỉ xột cỏc pư quen thuộc và các cặp oxh - k dễ suy đoán: Mn+/M ; H2SO4đ → SO2; khi pư với chất khử yếu HNO3 đ → NO2 và HNO3 loãng → NO, KMnO4 (trong môi trường H+) → Mn2+.
Bài 37 [45 tr 150, 151][23 tr 103][5 tr 49]: “Hoàn thành phương trình pư sau: a) CrCl3 + NaOH + Br2 →
b) FeCl3 + HI →
c) Fe + Fe2(SO4)3 d) Cu + FeCl3 e) Fe +CuCl2
Hướng dẫn:
a) Br2 là chất oxh mạnh nên trong pư này chỉ có khả năng tồn tại cặp oxh - k :Br2/2Br- do đó dạng khử liên hợp còn khuyết là Br- , Cr+3 khi gặp chất oxh mạnh thì thể hiện tính khử, chuyển lên trạng thái oxh cao hơn Cr+6, pư xảy ra trong môi trường OH- nên tồn tại dạng CrO2-4 vậy cặp oxh - k thứ hai trong hệ là CrO2-4/ Cr3+, dạng oxh liên hợp còn khuyết là CrO2-4. Ta có phương trình ion rút gọn:
3Br2 + 2Cr+3 +16OH- → 2CrO2-4 + 6Br- + 8H2O
2CrCl3 + 16NaOH + 3Br2 → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 6 NaCl + 8 H2O
b) 2FeCl3 + 2HI → 2FeCl2 + I2 + 2HCl
2x Fe+3 +e → Fe+2
1x 2I-1 → I02 +2e
Bài 38:[51 tr 57][45 tr 149] Hoàn thành các phương trình pư sau:
1) SO2-3 + MnO-4 + H2O → các chất.
2) SO2-3 + MnO-4 + OH- → các chất.
3) FeO + H2SO4 đặc nong →
* Bài 39: Hoàn thành các phương trình pư sau:
1) Cu + NaNO3 +H2SO4 loãng → (1)
2) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → các chất.
Hướng dẫn:
1) Ở pư (1) thấy rõ cặp Cu2+/Cu còn hai dạng oxh là NO-3 và H2SO4 loóng thì hs phải phân tích được H2SO4 loãng chỉ có cặp 2H+/H2 thì khả năng oxh của H+ yếu hơn Cu2+ vì thế không giải phóng khí H2. Còn cặp NO- 3 /NO môi trường axit loóng thỡ dễ dàng pư với Cu. Vì vậy pư sẽ là:
3Cu + 8NaNO3 + H2SO4 loãng → 3Cu(NO3)2 + Na2SO4 + 2NO + H2O
(Thực chất là: 3Cu + 8H+ +2 NO- 3 →3Cu2+ + 2NO + 4H2O)
2) 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
3 2Fe+2 → 2Fe+3 + 2e
1 2Cr+6 +6e → 2Cr+3
Bài 40:[61 tr 28]: Hai chất nào đã tham gia pư vào pư và điều kiện của pư nh­ thế nào, nếu pư đã tạo ra các chất dưới đây (đó nờu đủ sản phẩm không có hệ số): 1.CuSO4 + SO2 + H2O. 2. KCl + P2O5.
3. Fe + N2 + H2O. 4. FeCl2 + I2 + HCl.
Viết phương trình của các pư đó.
Hướng dẫn:
Bài này lại không cho các chất tham gia cho chất tạo thành, đũi hỏi hs phải tư duy cao, có sự phân tích còng nh­ tổng hợp kiến thức!.
1. Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 + H2O
2. 6P + 5KClO3 → 5KCl + 3P2O5
3. Fe2O3 +2NH3 → 2Fe + N2 + 3H2O
4. 2FeCl3 + 2HI → 2FeCl2 + I2 + 2HCl
Bài 42: [51 tr 57][45 tr 149, 150]:Hoàn thành các phương trình pư dưới dạng phân tử và dạng ion (nếu có, các điều kiện phù hợp cho mỗi pư coi như có đủ).
b) Fe3O4 + Cl2 + H2SO4 →… c) FeSO4 + Cl2 + H2SO4 →… d) NO + K2Cr2O7 + H2SO4 → e) SO2 + KMnO4 + H2O → . f) KMnO4 + HCl → g) Ca(OCl)2 + HCl →…
* Tóm lại dạng bài hoàn thành phương trình pư này có thể vận dụng rất linh hoạt chủ yếu về kiến thức cặp oxh - k và chiều pư với các đối tượng khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó và nâng cao dần sự tổ hợp pư với các đối tượng hs khá và giái.
Hoàn thành phương trình phản ứng oxi hóa- khử dạng tổng quát.
* Đây là một dạng khú, chỳng ta có thể cho hs làm quen với các pư Ýt gặp buộc phải tư duy lụgic, úc phán đoán và vận dụng kiến thức tổng hợp. Qua đó phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho hs.
Nh­ chóng ta đã biết pư oxh - k hết sức phong phú và đa dạng phần nào đó
không thể trang bị cho hs hết thẩy tất cả các pư oxh - k, vì vậy việc suy đoán sản phẩm pư dùa vào sự so sánh tính khử- tính oxh của các cặp oxh - k là điều hết sức quan trọng: Đó là đã trang bị cho người học về pp nghiên cứu pư oxh - k nhằm mục đích giải quyết được những bài tập về thiết lập phương trình pư oxh - k nhất là trong thành phần phân tử có chứa Èn sè.
Một điều vẫn phải nhắc lại đó là hoàn thành tốt dạng bài tập này đòi hỏi các em phải có kiến thức vững về pư oxh - k nhất là phải vận dụng tốt loại pư oxh - k có môi trường tham gia (đã phân tích), bên cạnh đó phải biết cách suy luận, tư duy khái quát, nhiều bài cũn đũi hỏi kiến thức tổng hợp hơn.
Bài 43: [51 tr 57 ] Hoàn thành các phương trình pư dưới dạng phân tử và dạng ion: a) FexOy + CO →… + …
b) Al + FexOy → … + … ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status