Sử dụng phối hợp các phần mềm dạy học để thiết kế các bài giảng chương Nguyên tử - Lớp 10 THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Sử dụng phối hợp các phần mềm dạy học để thiết kế các bài giảng chương Nguyên tử - Lớp 10 THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học



Violet có giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngôn ngữ giao tiếp và phần trợ giúp của Violet hoàn toàn bằng tiếng Việt. Vì vậy, một giáo viên không giỏi Tin học và Ngoại ngữ vẫn có thể sử dụng được Violet một cách dễ dàng. Mặt khác, do sử dụng Unicode nên font chữ trong Violet và trong các sản phẩm bài giảng đều đẹp, dễ nhìn và có thể thể hiện được mọi thứ tiếng trên thế giới. Thêm nữa, Unicode là bảng mã chuẩn quốc tế nên font tiếng Việt luôn đảm bảo tính ổn định trên mọi máy tính, mọi hệ điều hành và mọi trình duyệt Internet.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

quanh chóng ta.
III. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
III.1 Khái niệm về giáo án điện tử
Trong những năm gần đây, máy tính được sử dụng rộng rãi trong nhà trường với tư cách là phương tiện dạy học với nhiều phần mềm được thiết kế dưới các quan điểm khác nhau. Đồng thời hình thức sử dụng máy vi tính vào dạy học cũng rất đa dạng và phong phó. Tuy nhiên bài giảng điện tử là hình thức sử dụng phổ biến trong công cuộc đổi mới dạy và học hiện nay.
Theo PGS – TS Lờ Cụng Triờm (ĐHSP Huế) cho rằng:
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài trờn lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều được chương trình hoá do giáo viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia do máy vi tính tạo ra.
Multimedia được hiểu là đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông. Trong môi trường Multimedia, thông tin được truyền dưới dạng văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (amiation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim (video clip).
Đặc trưng cơ bản nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức của bài học, mọi hoạt động điều khiển của giáo viên đều phải Multimedia hoá.
Để có một bài giảng điện tử hiệu quả thì việc xây dựng giáo án điện tử đóng vai trò quyết định. Hiện nay chưa có một định nghĩa chuẩn xác về giáo án điện tử, tuy nhiên một trong nhưng khái niệm được nhiều người biết đến và chấp nhận:
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên, học sinh trong giờ lờn lớp. Toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học được Multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc bài học.
Giáo án điện tử là kết quả của hoạt động thiết kế bài dạy được thể hiện bằng vật chất trước khi bài dạy được tiến hành hay giáo án điện tử chính là kịch bản của bài giảng điện tử. Chính vì vậy, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
III.2 Nguyên tắc thiết kế giáo án điện tử
Cơ sở để thiết kế giáo trình điện tử và giáo án điện tử phải dùa vào sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, là việc sử dụng linh hoạt các phần mềm hỗ trợ đặc biệt là phần mềm thiết kế FrontPage và phần mềm trình diễn PowerPoint; cộng với các phương pháp dạy học tích cực, tăng cường hoạt động của học sinh, lấy người học làm trung tâm. Do vậy khi soạn một giáo trình điện tử và giáo án điện tử phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học:
Nguyên tắc này đòi hỏi nội dung thiết kế phải đảm bảo chính xác về mặt khoa học, đồng thời phải phù hợp với trình độ khoa học công nghệ. Nghĩa là phải lấy nội dung SGK và SGV làm cơ sở. Hình ảnh, phim sử dụng phải phù hợp với nội dung cần truyền đạt.
Nguyên tắc đảm bảo tính sư phạm:
Nguyên tắc này đòi hỏi khi thiết kế phải có bố cục hợp lí, phù hợp với nhận thức của các em học sinh, đồng thời phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo trong hoạt động nhận thức. Từ đó phát triển được năng lực tư duy cho các em học sinh.
Giáo trình và giáo án phải dễ sử dụng, giúp người giáo viên dễ dàng truyền đạt kiến thức cho học sinh, đồng thời học sinh cũng dễ dàng sử dụng khi không có giáo viên hướng dẫn.
Nguyên tắc đảm bảo tính thẩm mỹ:
Nội dung của giáo trình và giáo án phải sử dụng các hình ảnh, tranh, hình vẽ phải có tính thẩm mỹ cao, hình khối hài hoà, rõ nét. Tỉ lệ giữa các đường nét phải cân xứng, màu sắc hợp lí, tránh lạm dụng quá nhiều màu sắc, âm thanh, hiệu ứng không cần thiết. Điều đó nhiều khi không tập trung được sự chú ý của học sinh vào nội dung bài học, dẫn đến hiệu quả giáo dục thấp.
Nguyên tắc đảm bảo tính kinh tế:
Nguyên tắc này đòi hỏi khi thiết kế, chi phí sản xuất thấp, phù hợp với kinh tế của trường phổ thông, mà vẫn đạt được hiệu quả giáo dục cao.
III.3 Cấu trỳc của giáo án điện tử.
Một giáo án điện tử có thể có cấu tróc nh­ sau:
Môc 3 (…)
Môc 4 (…)
Bµi… (tªn bµi häc)
KiÓm tra bµi cò
§Æt vÊn ®Ò
Néi dung bµi míi
Träng t©m cña bµi
PhiÕu häc tËp
Bµi tËp vÒ nhµ
Tham kh¶o
Môc 1 (…)
Môc 2 (…)
….
III.4 Quy trình thiết kế giáo án điện tử
Bước 1: chuẩn bị
Bước 2: xây dựng thư viện tư liệu
Bước 3: multimedia hoá từng đơn vị kiến thức
Bước 4: lùa chọn ngôn ngữ, các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể.
Bước 5: chạy thử, sửa chữa và hoàn thiện.
Dưới đây là nội dung cụ thể của từng bước:
Bước 1: chuẩn bị
Xác định mục tiêu bài học
Đọc kĩ SGK, SGV và kết hợp với các tài liệu tham khảo để tìm hiểu nội dung và cỏi đớch cần đạt tới của mỗi bài. Trên cơ sở đó xác định được mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và tư duy cho hoc sinh.
Phân tích nội dung, xác định phương pháp truyền tải kiến thức
Phân tích nội dung bài học ra từng đơn vị kiến thức, chính xác hoá nội dung, xác định trọng tâm của bài. Sắp xếp trình tự các nội dung đó sao cho hợp lý.
Xác định phương pháp dạy học cho từng đơn vị kiến thức một cách linh hoạt nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.
Sưu tầm kiến thức có liên quan.
Bước 2: Xây dựng các thư viện tư liệu:
Sau khi có được đầy đủ tư liệu cần dùng cho giáo án điện tử, phải tiến hành sắp xếp tổ chức lại thành thư viện, tức là tạo cây thư mục hợp lý giúp cho việc tìm kiếm thông tin nhanh chóng và giữ được liên kết trong bài giảng đến các tập tin.
Thư viện tư liệu có thể có dạng:
T­ liÖu
KÕ ho¹ch bµi d¹y
Bµi tr×nh diÔn
Trî gióp gi¸o viªn
Trî gióp
häc sinh
Bước 3: Multimedia hoá từng đơn vị kiến thức
Đây là bước quan trọng cho việc thiết kế giáo án điện tử để phân biệt với các loại giáo án truyền thống. Việc mutimedia hoá được thực hiện qua các bước sau:
Dữ liệu hoá thông tin kiến thức.
Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, đồ hoạ, âm thanh, phim.
Sưu tầm hay xây dựng nguồn tư liệu mới sẽ được sử dụng trong bài học.
Chọn lựa cỏc phần mềm dạy học có sẵn cần dùng để liên kết.
Xử lớ cỏc tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh, thẩm mỹ và ý đồ sư phạm.
Bước 4: Lùa chọn ngôn ngữ hay các phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể.
Ở đõy tui chọn phần mềm trình diễn M.S PowerPoint để trình diễn nội dung của giáo án điện tử.
Bước 5: Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện
C¸c tiªu chÝ ®¸nh gi¸
Sè ®iÓm
§¸nh gi¸ cña gi¸o viªn
§¸nh gi¸ cña ng­êi kh¸c
I. Néi dung Tæng ®iÓm:
45
- TruyÒn ®¹t ®Çy ®ñ néi dung SGK, chÝnh x¸c vÒ th«ng tin.
- Cã më réng, n©ng cao phï hîp.
- Cã minh ho¹ hîp lÝ.
20
10
15
II. h×nh thøc Tæng ®iÓm:
30
- Mµu s¾c, ph«ng ch÷ hîp lÝ.
- Mçi slide cã tiªu ®Ò.
- Cã c¸c nót ®iÒu khiÓn.
- H×nh ¶nh tranh vÏ, b¶ng trùc quan sinh ®éng, hÊp dÉn ng­êi häc.
10
5
5
10
II. tæ chøc Tæng ®iÓm:
25
- ChÝnh t¶.
- Ng÷ ph¸p.
- S¾p xÕp, liªn kÕt slide hîp lÝ.
- Ph¸t huy...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status