Sự thay đổi hàm lượng flavonoid trong lá của cây chùm ngây (moringa oleifera lam.) theo các giai đoạn phát triển - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Danh mục bảng . ii
Danh mục hình . .iv
Danh mục chữviết tắc . .vi
MỞ ĐẦU . .vii
Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU . .1
1.1. GIỚI THIỆU VỀCÂY CHÙM NGÂY . .1
1.1.1. Giới thiệu chung .1
1.1.2. Vịtrí phân loại . . .1
1.1.3. Đặc điểm sinh học của cây Chùm ngây . .1
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY CHÙM NGÂY . 3
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀCÂY CHÙM NGÂY . . 4
rồng trọt và thu hái . . .4 1.3.1. Nghiên cứu vềt
uôi cấy in-vitro . . .7 1.3.2. Nghiên cứu vền
1.4. CÔNG DỤNG CỦA CÂY CHÙM NGÂY . . .7
1.4.1. Công dụng trong thực phẩm. . .7
1.4.2. Công dụng trong xửlý nước . . .8
1.4.3. Công dụng trong y dược học.9
1.5. GIỚI THIỆU SƠLƯỢC VỀHỢP CHẤT THỨCẤP FLAVONOID . 11
1.5.1. Giới thiệu chung vềhợp chất thứcấp . . .11
1.5.2. Hợp chất flavonoid và quercetin . . 12
1.5.3. Định tính và định lượng flavonoid . . . . 13
1.5.4. Quá trình sinh tổng hợp và chuyển hoá flavonoid trong thực vật . 14
1.5.5. Sựphân bốflavonoid trong thực vật . 18
1.5.6. Tác dụng sinh học của flavonoid . 19
Chương 2.VẬT LIỆU-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . . .20
2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU . . .20
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.22
2.2.1. Khảo sát thực vật học.23
2.2.1.1. Thu mẫu, mô tả đặc điểm hình thái.23
2.2.1.2. Mô tả đặc điểm giải phẫu.23
2.2.1.3. Xác định tên khoa học.23
2.2.2. Khảo sát vài đặc tính sinh lý của lá cây Chùm ngây ở3 giai đoạn tăng
trưởng, ra hoa, có trái non .23
2.2.2.1. Khảo sát CĐQH của lá.23
2.2.2.2. Khảo sát trọng lượng khô/trọng lượng tươi.25
2.2.2.3. Khảo sát hoạt tính chất ĐHSTTV nội sinh.25
2.2.3. Phân tích sơbộthành phần hoá thực vật trong lá cây Chùm ngây.28
2.2.4. Khảo sát hàm lượng flavonoid toàn phần trong lá cây Chùm ngây .29
2.2.4.1. Khảo sát hàm lượng flavonoid theo vịtrí lá . 29
2.2.4.2. Khảo sát hàm lượng flavonoid toàn phần trong lá của cây ở3 giai
đoạn tăng trưởng, ra hoa, có trái non.29
2.2.5. Nuôi cấy tạo mô sẹo.29
2.2.5.1. Thửnghiệm khửtrùng mẫu.29
2.2.5.2. Tạo cây con in-vitro.30
2.2.5.3. Khảo sát khảnăng tạo sẹo.30
2.2.5.4. Khảo sát đặc điểm hình thái cấu trúc mô sẹo theo thời gian.30
2.2.5.5. Khảo sát sựtăng trưởng của mô sẹo theo thời gian.31
2.2.5.6. Khảo sát hàm lượng flavonoid trong mô sẹo lá.31
2.2.6. Phân tích flavonoid.31
2.2.6.1. Xác định độ ẩm.31
2.2.6.2. Định tính flavonoid . . . . .31
2.2.6.3. Định lượng flavonoidtoàn phần bằng phương pháp UV-Vis.33
2.2.7. Xửlý sốliệu thống kê.34
Chương 3. KẾT QUẢ.35
3.1. KẾT QUẢ . . 35
3.1.1. Khảo sát thực vật học học. .35
3.1.1.1. Đặc điểm hình thái . . . .35
3.1.1.2. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thực vật . . . 38
3.1.1.3. Xác định tên khoa học cây Chùm ngây . 42
3.1.2. Khảo sát vài đặc tính sinh lý của lá cây Chùm ngây ở3 giai đoạn tăng
trưởng, ra hoa, có trái non . . . .42
3.1.2.1. Xác định lá chức năng.42
3.1.2.2. Khảo sát cường độquang hợp của lá cây Chùm ngây ở3 giai
đoạn tăng trưởng, ra hoa, có trái non.44
3.1.2.3. Khảo sát trọng lượng khô/trọng lượng tươi . 45
3.1.2.4. Khảo sát hoạt tính chất ĐHSTTV nội sinh.46
3.1.3. Phân tích sơbộthành phần hoá thực vật của lá Chùm ngây.47
3.1.4. Khảo sát hàm lượng flavonoid toàn phần trong lá cây Chùm ngây.48
3.1.4.1. Khảo sát hàm lượng flavonoid toàn phần theo từng vịtrí của lá.48
3.1.4.2. Khảo sát hàm lượng flavonoid toàn phần trong lá của cây ở3 giai
đoạn phát triển. . . .52
3.1.5. Nuôi cấy tạo mô sẹo.54
3.1.5.1. Thửnghiệm khửtrùng mẫu. 54
3.1.5.2. Tạo cây con in-vitro.55
3.1.5.3. Khảo sát sựtạo sẹo.56
3.1.5.4. Khảo sát đặc điểm hình thái và giải phẫu mô sẹo.57
3.1.5.5. Khảo sát sựtăng trưởng của mô sẹo theo thời gian .59
3.1.5.6. Khảo sát hàm lượng flavonoid trong sẹo lá theo thời gian .59
3.2. THẢO LUẬN .63
3.2.1. Khảo sát thực vật học và xác định tên khoa học của cây Chùm ngây .63
3.2.2. Đặc tính sinh lý của lá cây Chùm ngây.63
3.2.3.Sơbộthành phần hoá thực vật của lá cây Chùm ngây.64
3.2.4. Sựthay đổi hàm lượng flavonoid trong từng vịtrí trên lá cây Chùm ngây.64
3.2.5. Sựthay đổi hàm lượng flavonoid toàn phần trong lá ở3 giai đoạn tăng
trưởng, ra hoa, có trái non.65
3.2.6. Tạo mô sẹo, khảo sát hàm lượng flavonoid trong mô sẹo.66
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ.70
4.1. KẾT LUẬN . .70
4.2. ĐỀNGHỊ . .71

Việt Nam nhờ điều kiện sinh thái thích hợp nên có nguồn tài nguyên cây cỏ
phong phú với hơn 10.000 loài, trong đó có hơn 3.000 loài được sử dụng làm
thuốc. Nhiều cây mọc hoang chưa được nghiên cứu hay chưa nghiên cứu một cách
đầy đủ. Bộ Y Tế luôn khuyến khích việc phát triển trồng cây thuốc thu hái làm
dược liệu. Tuy nhiên hạn chế lớn nhất của việc sử dụng cây thuốc là vấn đề về
việc tiêu chuẩn hóa và kiểm định đúng mức chất lượng dược liệu. Vì các thành
phần hoạt chất có trong các bộ phận của cây có thể có chất lượng không đồng nhất
ở các giai đoạn phát triển khác nhau nên dược liệu có chất lượng khác nhau trong
mỗi lần thu hoạch. Vậy thu hái làm sao cho đúng lúc, đúng thời điểm là vấn đề cần
quan tâm. Vì vậy để khuyến khích trồng trọt, thu hái nhằm ổn định chất lượng
dược liệu khi khai thác sử dụng làm thuốc và thực phẩm chúng tui tiến hành đề tài:
Sự thay đổi hàm lượng flavonoid trong lá của cây Chùm ngây (Moringa oleifera
Lam.) theo các giai đoạn phát triển.
Nội dung nghiên cứu bao gồm:
1. Khảo sát về mặt thực vật học và xác định tên khoa học của cây Chùm ngây.
2. Khảo sát vài đặc tính sinh lý của lá cây Chùm ngây.
3. Khảo sát hàm lượng flavonoid trong lá của cây Chùm ngây ở 3 giai đoạn
tăng trưởng, ra hoa và có trái non.
Thử nghiệm nuôi cấy tạo mô sẹo và khảo sát hàm lượng flavonoid có trong
mô sẹo.
4.
5. Ghi nhận tiềm năng ứng dụng thực tiễn trong việc trồng cây Chùm ngây
hái lá thu hợp chất flavonoid cũng như triển vọng của việc nuôi cấy in-
vitro tạo sẹo nhằm thu hợp chất flavonoid.


d3yi7t77WcFE2RT
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status