Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh hiện đại để sản xuất chế phẩm axit amin và enzym từ nguồn thứ phẩm nông nghiệp và hải sản ở quy mô bán công nghiệp - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh hiện đại để sản xuất chế phẩm axit amin và enzym từ nguồn thứ phẩm nông nghiệp và hải sản ở quy mô bán công nghiệp



Gen Dap A là gen mã hóa cho enzym dihydrodipicolinate synthase, biến đổi aspartat
semialdehyde thành dihydrodipicolinate ở điểm nhánh của quá trình trao đổi aspartat.
Việc tách dòng gen Dap A là cơsởquan trọng trong việc tiến tới tạo chủng tái tổhợp
nhằm nâng cao sản lượng L-lysin lysin. Chúng tôi đã tiến hành tách dòng gen Dap A từ
chủng C. glutamicumHN30 phân lập vµ CCM 3600(2) của Trung tâm giữgiống quốc gia
Cộng Hòa Séc.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng 27. Ảnh hưởng của nồng độ threonin lên sự sinh tổng hợp L-lysin ở các đột
biến thể dị dưỡng homoserin
Lượng L-lysin sinh tổng hợp (g/l) Nồng độ threonin bổ sung trong
môi trường lên men (mg/ml) Đột biến thể CM24 Đột biến thể CM25
0,1 12,0 2,2
0,2 13,0 4,2
0,3 15,5 6,5
0,4 18,8 12,2
0,5 27,5 22,0
0,6 28,6 24,0
0,7 30,0 26,0
0,8 30,7 28,0
0,9 30,2 27,0
1,0 29,3 27,0
1,1 14,5 6,5
1,2 5,5 3,7
Kết quả bảng 27 cho thấy nồng độ threonin thích hợp để sinh tổng hợp L-lysin tối
đa là trong khoảng từ 0,5mg/ml đến 1,0mg/ml. Khi nồng độ threonin vượt quá 1,0
114
mg/ml, lượng L-lysin tạo ra giảm rất nhanh. Hiện tượng này là do threonin còn dư trong
môi trường lên men sẽ kết hợp với L-lysin để ức chế ngược trở lại enzym aspastokinase.
2.1.2.3. Ảnh hưởng của nồng độ L-methionin đến sự sinh tổng hợp L-lysin ở các đột
biến thể dị dưỡng homoserin
Bảng 28. Ảnh hưởng của L-methionin đến sự sinh tổng hợp L-lysin ở các đột biến
thể dị dưỡng homoserin
Lượng L-lysin sinh tổng hợp (g/l) Nồng độ L-methionin bổ sung
trong môi trường lên men (mg/ml) Đột biến thể CM24 Đột biến thể CM25
0,10 3,0 2,5
0,15 8,0 6,8
0,20 19,5 18,6
0,25 19,8 19,0
0,30 19,4 18,9
0,35 18,0 17,5
0,40 17,5 17,5
Kết quả bảng 28 cho thấy nồng độ L-methionin thích hợp để lượng L-lysin tích lũy
tối đa là trong khoảng từ 0,2 ml/ml đến 0,3 mg/ml. Ở nồng độ L-methionin thấp, sự phát
triển của các đột biến thể yếu kéo theo lượng L-lysin tạo ra sẽ giảm. Khi nồng độ L-
methionin vượt quá 0,3 mg/ml chúng tui không thấy có sự ức chế trong quá trình tổng
hợp L-lysin.
2.1.2.4. Sự sinh tổng hợp L-lysin ở các đột biến thể dị dưỡng với axit amin threonin,
homoserin
Các đột biến thể của mỗi nhóm đột biến dị dưỡng với homoserin và threonin trên
được xác định khả năng sinh tổng hợp L-lysin. Đột biến thể dị dưỡng với homoserin được
lên men trên môi trường L3 có bổ sung threonin với nồng độ là 0,8mg/ml và L-methionin
được bổ sung với nồng độ 0,25 mg/ml. Đột biến thể dị dưỡng với threonin được lên men
trên môi trường L3 có bổ sung threonin với nồng độ 0,8 mg/ml. Chủng tự nhiên
115
C.glutamicum 3600 được lên men trên môi trường L3 và không bổ sung các axit amin
nêu trên. Kết quả được trình bày ở bảng 29.
Bảng 29. Sự sinh tổng hợp L-lysin ở các thể dị dưỡng với axit amin threonin,
homoserin
Chủng Nghiên cứu Kiểu hình
Sản lượng L-lysin
(g/l)
C.g 3600 Chủng C. glutamicum tự nhiên 15
CM11 Dị dưỡng với threonin 28
CM24 Dị dưỡng với homoserin 30
Kết quả bảng 29 cho thấy, đột biến thể dị dưỡng với homoserin CM24 có khả năng
sinh tổng hợp L-lysin cao, sản lượng đạt 30 g/l. Đột biến thể dị dưỡng với threonin với
CM11 sinh tổng hợp được lượng L-lysin khá cao là 28 g/l. Trong khi đó chủng tự nhiên
C. glutamicum 3600 (không được xử lý bằng nitrosoguanidine) sản lượng được 15 g/l L-
lysin. Như vậy sau khi xử lý chủng C. glutamicum 3600 tự nhiên bằng nitrosoguanidine,
các đột biến thể dị dưỡng với homoserin đã sản sinh được lượng L-lysin cao gấp 2 lần so
với chủng C.glutamicum 3600 bố mẹ, các chủng dị dưỡng với threonin đã tích lũy được
lượng Lysin cao gấp 1, 86 lần so với chủng C. glutamicum 3600 tự nhiên.
2.2. Nâng cao sản lượng L-methionin bằng kỹ thuật đột biến nitroguanidine có chọn
lọc bằng L-methionin sulfoxide
2.2.1. Kết quả phân lập các đột biến thể C. acetoglutamicum xử lý bằng
nitrosoguonidine bằng chất đồng đẳng L-methionin sulfoxide
Sau khi xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,1 % và 0,5 % để gây đột biến,
chúng tui tiến hành phân lập các đột biến thể đề kháng với L-methionin sulfoxide bằng
cách tăng dần nồng độ L-methionin sulfoxide từ 0,1 mg/ml đến 100 mg/ml.
116
Bảng 30: Ảnh hưởng của nồng độ L-methionin sulfoxide đến số lượng
khuẩn lạc của các đột biến thể đề kháng với L-methionin sulfoxide
Số lượng khuẩn lạc đề kháng với L-methionin
sulfoxide/đĩa petri Nồng độ L-methionin
sulfoxide trong môi
trường nuôi cấy
(mg/ml)
Thời gian
nuôi cấy
(giờ)
Xử lý với
nitrosoguanidine nồng
độ 0,1%
Xử lý với
nitrosoguanidine nồng
độ 0,5%
0,1
24
48
72
Mọc nhiều, không thấy
tạo khuẩn lạc vệ tinh.
Mọc nhiều, không thấy
tạo khuẩn lạc vệ tinh
1,0
24
48
72
14
14
14
12
12
12
10,0
24
48
72
-
6
6
-
9
9
20,0
24
48
72
-
4
4
-
8
8
40,0
24
48
72
-
-
4
-
-
4
60,0
24
48
72
-
-
4
-
-
3
80,0
24
48
72
96
-
-
-
2
-
-
-
6
100,0
24
48
72
96
-
-
-
-
-
-
-
-
Ký hiệu : - chưa xuất hiện khuẩn lạc.
117
Từ kết quả ở bảng 30 chúng tui thấy rằng nồng độ L-methionin sulfoxide tăng lên
thì thời gian xuất hiện khuẩn lạc càng chậm và số lượng khuẩn lạc đề kháng với
methionin sulfoxide giảm dần. Cùng với sự tăng nồng độ methionin sulfoxide, số lượng
khuẩn lạc thu được sau khi xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,1% lớn hơn số lượng
khuẩn lạc thu được sau khi xử lý bằng bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,5%. Tại nồng độ
methionin sulfoxide bổ sung vào môi trường nuôi cấy là 100mg/ml không thấy sự xuất
hiện các khuẩn lạc. Do vậy, các khuẩn lạc phân lập được ở nồng độ methionin sulfoxide
50mg/ml sẽ được sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
Bảng 31. Nhu cầu dinh dưỡng của các đột biến thể dị dưỡng và đề kháng với
methionin sulfoxide ở nồng độ 80mg/ml
Các đột biến
thể
Thời gian nuôi cấy
(giờ)
Không bổ
sung axit
amin
bổ sung
cystein
Bổ sung
threonin
M1
24
72
-
-
+
+
+
+
M2
24
72
-
-
+
+
+
+
M3
24
72
-
-
+
+
-
-
M4
24
72
-
-
+
+
+
+
M5
24
72
-
-
+
+
+
+
M6
24
72
-
-
+
+
-
-
M7
24
72
-
-
+
+
-
-
M8
24
72
-
-
+
+
-
-
Để phân loại được các đột biến thể, chúng tui tiến hành nghiên cứu nhu cầu dinh
dưỡng của các đột biến thể dị dưỡng. Chúng tui đã sử dụng các đột biến thể phân lập
được trên môi trường MT3 có bổ sung methionin sulfoxide ở nồng độ 50mg/ml. Hai đột
biến thể thu được sau khi xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,1 % ký hiệu là M1 và
118
M2. Bốn đột biến thể phân lập được sau khi xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,5%
được ký hiệu là M3, M4, M5, M6.
Kết quả bảng 31 cho thấy sau khi xử lý chủng C.acetoglutamicum 309 tự nhiên
bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,1% rồi chọn lọc bằng methionin sulfoxide nồng độ 50
mg/ml chúng tui thu được kết quả như sau:
Chủng C.acetoglutamicum 309 tự nhiên xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,1
% chỉ thu được các loại đột biến dị dưỡng với cystein bao gồm chủng M1 và M2. Chủng
C.acetoglutamicum 309 tự nhiên xử lý bằng nitrosoguanidine nồng độ 0,5 % thu được các
loại đột biến dị dưỡng với threonin gồm các đột biến thể M3, M4, M5, M6.
2.2.2. Ảnh hưởng của nồng độ cystein đến sự sinh tổng hợp L-methionin ở các đột
biến thể dị dưỡng với cystein
Để tìm được nồng độ cystein tối ưu cho sự sinh tổng hợp L-methionin ở đột biến
thể dị dưỡng cystein chúng tui tiến hành lên men 2 đột biến thể M1 và M2 trên môi
trường MT3 có bổ sung cystein với các nồng độ từ 0,1 đến 1,2mg/ml.
Kết quả ở bảng 32 cho thấy nồng độ cystein thích hợp cho sinh tổng h

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status