Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành dệt nhuộm dựa trên tải lượng ô nhiễm - pdf 16

Download miễn phí Khóa luận Phân cấp thứ tự ưu tiên các thông số ô nhiễm cho ngành dệt nhuộm dựa trên tải lượng ô nhiễm



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . i
LỜI CAM ĐOAN . ii
DANH MỤC VIẾT TẮT. iii
DANH MỤC HÌNH . iv
DANH MỤC BẢNG . v
CHƯƠNG 1: MỞĐẦU. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
1.2 MỤC TIÊU . 2
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 2
1.5 GIỚI HẠN CỦA ĐỀTÀI . 3
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN . 3
1.7 CẤU TRÚC CỦA ĐỀTÀI . 3
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NGÀNH DỆT
NHUỘM. 5
2.1 HIỆN TRẠNG QLMT CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM . 5
2.1.1 Những cách tiếp cận vềquản lý và bảo vệmôi trường công nghiệp. 5
2.1.2 Các công cụpháp lý trong quản lý ô nhiễm công nghiệp. 8
2.1.3 Tổng quan các giải pháp quản lý môi trường áp dụng cho các doanh nghiệp. 13
2.1.3.1 Hệthống quản lý môi trường ISO 14001. 13
2.1.3.2 Sản xuất sạch hơn. 15
2.1.3.3 Quản lý nội vi. 19
2.2 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ QLMT TRONG NGÀNH DỆT NHUỘM . 21
2.2.1 Vịtrí của ngành dệt trong nền công nghiệp nước ta. 21
2.2 .2 Quy trình sản xuất. 23
2.2.3 Hiện trạng QLMT của ngành dệt nhuộm. 25
2.3 TỔNG QUAN CÁC CHẤT Ô NHIỄM SỬDỤNG TRONG ĐỀTÀI . 27
2.3.1 Phân tích các chất gây ô nhiễm môi trường không khí. 27
2.3.2 Ô nhiễm môi trường nước. 30
2.3.3 Thành phần và tính chất dòng thải của ngành dệt nhuộm. 32
2.3.3.1 Đối với không khí . 32
2.3.3.2 Đối với môi trường nước . 33
2.3.3.3 Chất thải rắn . 35
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 37
3.1 KHUNG NGHIÊN CỨU . 37
3.1.1 Phương pháp xác định cường độô nhiễm. 37
3.1.2Sơ đồnghiên cứu. 41
3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN . 42
3.2.1 Đánh giá mức độô nhiễm theo tải lượng của các chất ô nhiễm . 42
3.2.2 Đánh giá mức độô nhiễm theo độc tính . 43
3.2.3 Ứng dụng vào tính toán cho ngành dệt may . 45
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN . 46
4.1 DIỄN BIẾN TẢI LƯỢNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG 3 NĂM
2004-2006 . 46
4.1.1 Phát thải vào môi trường không khí . 46
4.1.2 Phát thải vào môi trường nước . 49
4.2 KẾT QUẢƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM THEO KHỐI LƯỢNG . 52
4.2.1 Phát thải vào môi trường không khí . 52
4.2.2 Phát thải vào môi trường nước . 58
4.3 KẾT QUẢƯỚC TÍNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM THEO ĐỘC TÍNH . 60
4.3.1 Diễn biến phát thải qua 3 năm 2004-2006 . 60
4.3.1.1 Phát thải qua môi trường không khí . 61
4.3.1.2 Phát thải qua môi trường nước . 66
4.4 SẮP XẾP THỨTỰƯU TIÊN CỦA CÁC PHÂN NGÀNH TRONG TOÀN
NGÀNH DỆT NHUỘM . 66
4.4.1 Đối với môi trường không khí . 66
4.4.1.1 Theo khối lượng . 66
4.4.1.2 Theo độc tính. 68
4.4.2 Đối với môi trường nước . 70
4.4.2.1 Theo khối lượng . 70
4.4.2.2 Theo độc tính. 72
4.4.2.3 So sánh các phân ngành theo khối lượng và độc tính . 72
4.5 SO SÁNH TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM VỚI MỘT
SỐNGÀNH CÔNG NGHIỆP KHÁC . 73
4.5.1 Đối với môi trường nước . 74
4.5.2 Đối với môi trường không khí . 75
CHƯƠNG 5: ĐỀXUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬLÝ CÁC CHẤT Ô
NHIỄM ƯU TIÊN . 77
5.1 HẠN CHẾ, BẤT CẬP CHUNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG . 77
5.2 GIẢI PHÁP CHUNG TRONG VIỆC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG . 79
5.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬLÝ CÁC CHẤT Ô NHIỄM ƯU TIÊN CỦA
NGÀNH DỆT NHUỘM . 80
5.3.1 Đối với môi trường không khí . 80
5.3.2 Đối với môi trường nước . 82
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ. 85
6.1 KẾT LUẬN . 85
6.2 KIẾN NGHỊ. 86



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

t tương đối lớn, một phần các hóa chất
này không đi vào sợi vải mà đi vào nước thải làm TSS tăng lên. Ngoài ra công
đoạn xử lý bông thô, một lượng cặn bẩn từ bông sẽ phát thải sau đó đi vào nước
qua công đoạn làm sạch bông, làm cho TSS tăng cao.
GVHD: TS. THÁI VĂN NAM
SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 30
2.3.3 Thành phần và tính chất dòng thải của ngành dệt nhuộm
2.3.3.1 Đối với không khí
Hầu hết các qui trình gia công trong các nhà máy dệt đều sản sinh ra khí thải. Các
chất thải thể khí được xem như là vấn đề ô nhiễm môi trường lớn trong công
nghiệp dệt. Đặc biệt về lượng và loại ô nhiễm không khí thải ra từ các hoạt động
trong ngành dệt đã lan rộng nhưng nói chung, dữ liệu về phát thải khí cho các
hoạt động sản xuất của ngành dệt chưa có đầy đủ. Ô nhiễm không khí là loại ô
nhiễm khó nhất trong việc lấy mẫu, kiểm tra và định lượng trong mỗi lần đánh giá.
Các phát thải khí có thể được phân loại dựa trên bản chất của nguồn phát thải, cụ
thể như sau:
Các nguồn điểm:
· Các nồi hơi
· Các loài lò
· Các bể chứa
GVHD: TS. THÁI VĂN NAM
SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 31
Bảng 2.1. Các đặc tính của dòng thải vào môi trường không khí từ
ngành dệt
Quá trình Nguồn Các chất ô nhiễm
Sản xuất năng lượng Phát ra từ lò hơi NO2, SO2, các hạt
Tạo lớp phủ xấy khô và
cắt
Phát ra từ lò ở nhiệt độ
cao
VOC, bụi
Hoạt động sản xuất vải
cotton nhân tạo
Khâu chuẩn bị chải khô,
chải kĩ, sản xuất vải
Bụi, TSP
Hồ sợi
Phát thải do sử dụng các
hợp chất hồ vải (keo hồ,
PVA)
NO2, CO
Hoàn tất Nhựa từ khâu hoàn tất,
nhiệt độ do khâu sản xuất
sợi
VOC
Lưu giữ các hóa chất Phát thải từ tanh chứa
hàng hóa và hóa chất
VOC
Xử lý nước thải Phát thải từ tanh chưa
hàng hóa và các hóa chất
VOC
2.3.3.2 Đối với môi trường nước
Phát thải từ công nghiệp dệt dưới dạng dòng thải lỏng, phế thải vải ướt/xơ từ các
quá trình nhuộm. Dòng thải lỏng chứa nhiều hợp chất khác nhau như là: thuốc
nhuộm và hoá chất, các chất làm đều màu và các chất phân tán, các kiềm và các
muối, các axit. Bảng 2.2 chỉ ra các đặc tính của dòng thải từ các hoạt động trong
quá trình sản xuất ngành dệt.
GVHD: TS. THÁI VĂN NAM
SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 32
Bảng 2.2. Các đặc tính của dòng thải vào môi trường nước từ ngành dệt
Xí nghiệp
Các thông số
Đơn vị
1
2
3
4
5
ĐẶC tính sản
phẩm
Hàng
bông dệt
thoi
Hàng
pha dệt
kim
Hàn pha
dệt kim
Dệt len Sợi
Nước thải M3/1 tấn
vải
394 264 280 114 236
pH 8-11 9-10 9-10 9 9-11
TSS Mg/l 400-
1000
950-
1380
800-
1100
420 800-
1300
BOD5 Mg/l 70-135 90-220 120-400 120-130 90-130
COD Mg/l 150-380 230-500 570-
1200
400-450 210-230
Độ màu Pt-co 350-600 250-500 1000-
1600
260-300
Nguồn: Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường, 2005
Tác động do nước thải sản xuất gây ra
Ảnh hưởng của các chất gây ô nhiễm trong nước thải công nghiệp ngành dệt
nhuộm có thể tóm tắt như sau:
- pH của nước thải có giá trị 9-12 sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tồn tại và phát
triển của các loài thuỷ sinh.
- Tổng lượng chất rắn lơ lửng và hòa tan đều cao hơn quy định. Trong đó có nhiều
chất độc hại: thuốc nhuộm khó phân giải, các chất hoạt động bề mặt, đặc biệt là các
loại muối hòa tan với nồng độ cao đủ khả năng tiêu diệt các loại vi sinh vật.
- Các chất khử có trong nước thải làm giảm đáng kể DO trong nước.
- Màu nước thải với nồng độ cao làm giảm tính thẩm mỹ và ngăn cản các quá trình
quang hợp của các sinh vật trong nước. Nước thải có màu đậm thì cộng đồng
không chấp nhận, trước hết thuộc phạm trù ngoại quan hay thẩm mỹ.
GVHD: TS. THÁI VĂN NAM
SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 33
Nhưng điều đáng chú ý là nước thải có màu đậm cản trở hấp thụ oxy và bức xạ mặt
trời, bất lợi cho hô hấp và sinh trưởng của quần thể vi sinh và các loài thủy sinh
khác. Và như thế ảnh hưởng xấu đến khả năng phân giải vi sinh các hợp chất hữu
cơ trong nước thải.
- Khả năng tích tụ sinh học của sinh vật trong nước.
- Ảnh hưởng đến nước ngầm, gây hậu quả lâu dài.
Đặc điểm, tính chất nêu trên của nước thải Nhà máy Dệt - Nhuộm sẽ không chỉ
làm ô nhiễm nước mặt ở những ao, hồ, sông, nước ngầm trong khu vực mà còn có
thể làm gia tăng dòng chảy mặt của nguồn tiếp nhận gây nên hiện tượng xói lở,
tích tụ...
2.3.3.3 Chất thải rắn
Các chất thải rắn còn dư lại từ công nghiệp dệt không nguy hiểm. Các chất thải này
bao gồm vải và sợi vụn, sợi và vải hỏng, phế bao gói. Còn có cả chất thải liên quan
đến kho và sản xuất sợi và dệt, chẳng hạn như các thùng đựng hóa chất, ống giấy
cuộn vải và các ống sợi cho nhuộm và dệt kim. Phế thải từ gian cắt tạo ra một
lượng lớn vải vụn, mà thông thường có thể được giảm đi bằng cách tăng cường
việc tận dụng hiệu quả vải trong cắt may.
GVHD: TS. THÁI VĂN NAM
SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 34
Bảng 2.3. Tổng hợp các chất thải rắn liên quan tới các sản xuất trong ngành
dệt
Nguồn Loại chất thải rắn
Các quá trình xử lý cơ học của bông và
xơ tổng hợp
Chuẩn bị sợi Xơ và sợi
Dệt kim Xơ và sợi
Dệt thoi Xơ, sợi và vải vun
Nhuộm và hoàn tất vải dệt thoi
- Hồ, rũ hồ, làm bóng, tấy, giặt và hoàn
tất hoá học
Vải vụn
- Hoàn tất cơ học Vụn xơ
- Nhuộm và/hay in Thùng thuốc nhuộm
- Nhuộm và/hay in (gắn với hoàn tất ) Thùng đựng hoá chất
Nhuộm và hoàn tất vải dệt kim vải vụn, thùng chứa hoá chất và thuốc
nhuộm
Nhuộm và hoàn tất thảm
- Đâm cài sợi, rác
- viền biên vật liệu biên
- Làm mịn và xén lông bụi xơ
Nhuộm, in và hoàn tất Thùng chứa hoá chất và thuốc nhuộm
Nhuộm và hoàn tất sợi và kho bãi sợi, thùng chứa hoá chất, thuốc nhuộm
Nấu len chất bẩn, len, tạp thực vật, chất sáp
Nhuộm và hoàn tất vải len Vụn xơ, đường may, vải, xơ, thùng chứa
hoá chất thuốc nhuộm
Xử lý nước thải Xơ, bùn thải và bùn được giữ lại
Đóng gói giấy, carton, tấm nhựa, dây
GVHD: TS. THÁI VĂN NAM
SVTH: VŨ VIỆT DŨNG Trang 35
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 KHUNG NGHIÊN CỨU
3.1.1 Phương pháp xác định cường độ ô nhiễm
Hệ thống dự báo ô nhiễm công nghiệp (IPPS)
IPPS là mô hình kết hợp số liệu về ngành công nghiệp (như lao động và sản xuất)
và số liệu về tải lượng ô nhiễm để tính toán hệ số cường độ ô nhiễm, tức là mức độ
phát thải ô nhiễm tính trên một đơn vị hoạt động công nghiệp. IPPS được xây dựng
năm 1995, là kết quả của nỗ lực hợp tác giữa phòng nghiên cứu kinh tế thuộc Cục
Tổng điều tra Mỹ, Cục bảo vệ môi trường các nước, đặc biệt là các nước có thu
nhập thấp và trung bình, đáp ứng nhu cầu về dữ liệu phát thải ô nhiễm dựa vào đó
có thể hoạch định và xây dựng hệ thống quản lý chi phí-hiệu quả nhằm ngăn ngừa
và kiểm soát ô nhiễm (Hettige và nnk,1995).
Đầu tiên, hệ số cường độ ô nhiễm được tính toán dựa trên số liệu sẵn có của Mỹ
lấy từ kết quả Tổng điều tra công nghiệp chế biến, chế tạo của Mỹ và số liệu của
Cục Bảo vệ môi trườ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status