Các phương pháp định lượng protein - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Các phương pháp định lượng protein



Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU . 3
I. TỔNG QUAN: . 4
1. CẤU TẠO PHÂN TỬ PROTEIN: . 4
1.1. Cấu trúc bậc 1: . 4
1.2. Cấu trúc bậc 2: . 5
1.3. Cấu trúc bậc 3: . 6
1.4. Cấu trúc bậc 4: . 6
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN . 7
1. ĐỊNH LƯỢNG NITƠ TỔNG SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL . 7
1.1. Định lượng Nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl . 7
1.2. Định lượng nitơ phi Protein: . 12
1.3. Định lượng Protein trong nguyên liệu: . 13
2. ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU . 13
2.1. Định lượng Protein theo phương pháp Biure. . 13
2.2. Định lượng Protein bằng phương pháp Lowry (Biure cải tiến): . 16
2.3. Định lượng Protein theo phương pháp Bradford (Coomassie Brilliant
Blue G - 250): . 19
3. ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG BICINCHONINIC ACID
(BCA): . 22
3.1. Nguyên tắc: . 22
3.2. Cách tiến hành: . 22
3.3. Tính kết quả: . 22
3.4. Ðộ nhạy và khả năng ứng dụng: . 22
4. ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ . 23
4.1. Nguyên tắc: . 23
4.2. Cách tiến hành: . 23
4.3. Tính kết quả: . 24
4.4. Độ nhạy và khả năng ứng dụng: . 24
5. PHƯƠNG PHÁP HUỲNH QUANG O-PHTHALALDEHYDE (OPA): . 25
5.1. Nguyên tắc: . 25
5.2. Độ nhạy và khả năng ứng dụng: . 25
6. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG AMONIAC . 25
6.1. Nguyên tắc: . 25
6.2. Cách tiến hành: . 26
6.3. Tính kết quả: . 27
6.4. Khả năng ứng dụng: . 27
7. PHƯƠNG PHÁP DUMAS: . 27
7.1. Nguyên tắc: . 28
7.2. Thiết bị: . 28
7.3. Cách tiến hành: . 29
8. PHƯƠNG PHÁP PRM (PYROGALLOL RED MOLYBDATE): . 31
8.1. Nguyên tắc: . 31
8.2. Dụng cụ: . 32
8.3. Tiến hành:. 32
III. SO SÁNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN . 33
1. SO SÁNH MẪU BIA CÓ VÀ KHÔNG QUA THẨM TÍCH . 33
1. KẾT LUẬN . 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 34
LỜ
ØI NÓI ĐA
À
À
U
Protein là thành phần không thể thiếu của tất cả các cơ thể sinh vật, nó được
cấu tạo từ nhiều nguyên tố: C, H, O, N… Chủ yếu bao gồm các L-axit amin kết hợp
với nhau bằng các liên kết peptid. Tỉ lệ phần trăm khối lượng các nguyên tố này
trong phân tử Protein như sau: : C: 50-55%; O: 21-24%; N: 15-18%; H: 6,5 - 7,3%;
S: 0 – 0.24%. Ngoài các nguyên tố trên một số protein còn chứa một lượng rất ít
các nguyên tố khác như P, Fe, Zn, Cu, Mn, Ca… (Sách Hóa sinh công nghiệp- Lê
Ngọc Tú- NXB khoa học và kĩ thuật HN, trang 94)
Protein có đặc tính đặc thù cao cho từng loài, từng cơ quan mô của cùng một
cá thể. Protein rất đa dạng về cấu trúc và chức năng của cơ thể sống.
Trong mô và tế bào của các sinh vật cũng như trong thành phần Protein (chất
đạm) tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như: đạm hữu cơ, đạm vô cơ, đạm Protein
(comoniac hay muối amonium). Để xác định được chúng hiện nay có nhiều
phương pháp tùy theo đối tượng khảo xác và tùy theo chiều hướng muốn khảo xác,
người ta áp dụng từng phương pháp thích hợp có thể trục tiếp hay gián tiếp.
Seminar này sẽ trình bày một số phương pháp dùng để định lượng Protein, cùng với
một số lưu ý khi sử dụng từng phương pháp cụ thể.

z7ZYT3h053iKzx2
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status