Công tác xóa đói giảm nghèo ở xã Mỹ Yên huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC
A. Phần mở đầu ………………………………………………….
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu
3. Đối tượng, phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Phạm vi nghiên cứu
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4.1. Mục đích nghiên cứu
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp phỏng vấn sâu
5.2. Phương pháp quan sát
5.3. Phương pháp phân tích tài liệu
6. Ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa lí luận
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
7. Kết cấu báo cáo
B. Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài
1.1. Một số khái niệm liên quan
1.2. Quan điểm, mục tiêu của Đảng và Nhà nước đối với công tác xóa đói giảm nghèo
1.3. Ý nghĩa của việc xóa đói giảm cùng kiệt đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Chương 2: Thực trạng công tác xóa đói giảm cùng kiệt tại xã Mỹ Yên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008 - 2011
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội xã Mỹ Yên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.Tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm cùng kiệt tại xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
2.2.1.Tình trạng đói cùng kiệt tại xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
2.2.2. Một số chính sách, chương trình hỗ trợ xóa đói giảm cùng kiệt đã và đang được thực hiện tại xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
2.2.3 kết quả thực hiện công tác xoá đói giảm cùng kiệt ở xã Mỹ Yên giai đoạn 2008 – 2010
2.2.4. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quá trình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo
2.2.4.1. Một số hạn chế
2.2.4.2. Nguyên nhân của hạn chế
Chương 3: Một số khuyến nghị và giải pháp
3.1. Khuyến nghị
3.1.1. Đối với chính quyền xã
3.1.2. Đối với hộ cùng kiệt đói
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo
3.2.1. Tạo điều kiện cho người cùng kiệt phát tiển sản xuất – tăng thu nhập
3.2.2. Tạo cơ hội để người cùng kiệt tiếp cận các dịch vụ
3.2.3. Đối với lãnh đạo chính quyền ở địa phương


















ĐỀ TÀI
CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI XÃ MỸ YÊN HUYỆN
ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đói cùng kiệt là một vấn đề mang tính toàn cầu, là sự quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia và mọi nền kinh tế. Khi xã hội càng phát triển thì sự tồn tại của một bộ phận lớn những người cùng kiệt lại làm cho khoảng cách giữa người giầu và người cùng kiệt trở nên lớn hơn và khi đó người cùng kiệt lại càng khó tiếp cận được với các dịch vụ của xã hội. Có thể khẳng định chắc chắn rằng, cùng kiệt đói chính là một rào cản lớn thực hiện tiến bộ xã hội, là nguyên nhân của tình trạng thất học, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, sự ra tăng các loại tệ nạn xã hội và mất ổn định anh ninh chính trị. Vì vậy, thực hiện xoá đói giảm cùng kiệt bền vững là một nhiệm vụ kinh tế - chính trị trọng tâm của tất cả các quốc gia, nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, hướng tới việc thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội.
Ở nước ta, ngay từ những ngày đầu cách mạng, Hồ Chủ Tịch đã luôn luôn chăm lo đến đời sống của nhân dân, Bác nói: “ hễ dân đói là Đảng và Chính phủ có lỗi, hễ dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi, hễ dân ốm đau bệnh tật là Đảng và Chính phủ có lỗi, hễ dân không được học hành là Đảng và Chính phủ có lỗi”. Người coi đói cũng là một loại giặc nguy hiểm như giặc dốt và giặc ngoại xâm. Vì vậy, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, người đã sớm phát động cuộc vận động thi đua ái quốc, kêu gọi toàn dân bằng nhiều phương pháp, cách thức khác nhau để giúp nhân dân thoát khỏi nạn đói năm 1945 như tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, nhường cơm xẻ áo, quyên góp gạo cứu đói…Theo Người, xóa đói giảm cùng kiệt là: ''Làm cho người cùng kiệt thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm”.
Tiếp thu những tư tưởng đó, Đảng và Nhà nước ta đã coi xóa đói giảm cùng kiệt là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Các chương trình hỗ trợ hộ cùng kiệt như chương trình 135, 167… của Đảng và Nhà Nước từng bước được triển khai đến từng địa phương, tuy đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần từng bước nâng cao đời sống của người dân, nhưng trong quá trình triển khai vẫn còn nhiều gặp phải nhiều khó khăn, thử thách nên hiệu quả việc thực hiện chính sách xoá đói giảm cùng kiệt đạt được chưa cao.
Mỹ Yên là một xã cùng kiệt thuộc huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, số hộ cùng kiệt trong xã còn khá cao chiếm 26.90% (Thống kê năm 2010 của UBNN xã Mỹ Yên). Cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, xã Mỹ Yên đã thực hiện nhiều chính sách xóa đói giảm cùng kiệt và đã đạt được những hiệu quả nhất định, góp phần giảm đáng kể số hộ cùng kiệt trong xã, đời sống nhân dân được cải thiện. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế.
Xuất phát từ những lý do trên đây, trong chuyến đi thực tế tại địa bàn xã Mỹ Yên, chúng tui đã lựa chọn đề tài : “ Công tác xóa đói giảm cùng kiệt ở xã Mỹ Yên huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu
Đảng và nhà nước ta đã nhận thấy tầm quan trọng của công cuộc xoá đói giảm nghèo, nên ngay trong phiên họp đầu tiên khi mới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (tháng 1/1946), Hồ Chủ Tịch đã khẳng định một trong những nhiệm vụ tiên quyết lúc này là cần chống lại giặc đói. Những đại hội Đảng sau đó, đặc biệt là từ Đại hội VI đến Đại hội X, Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản, nghị quyết đề cập tới vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt tiêu biểu như NQ 30A/2008/NQ-CP về Chương trình hỗ trợ giảm cùng kiệt nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo, được Chính Phủ ban hành ngày 21 tháng 5 năm 2002. Đại hội XI của Đảng, tiếp tục nhấn mạnh phải “ Tập trung triển khai có hiệu quả Chương trình xóa đói, giảm nghèo, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn”.
Trên bình diện lý luận, xoá đói giảm cùng kiệt ở nước ta cũng nhận được sự quan tâm của đông đảo cộng đồng giới các nhà khoa học, những người làm công tác quản lý. Tiêu biểu như:
Tác giả Nguyễn Thị Hằng với “Vấn đề xoá đói giảm cùng kiệt ở nông thôn nước ta hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997.
Vũ Thị Ngọc Phùng với “Vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xoá đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam”. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993.
Hoàng Văn Bẩy với đề tài “Tìm hiểu chính sách xoá đói giảm cùng kiệt tại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2002” Niên khoá 1998 – 2002, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Ngoài ra, còn khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề xoá đói giảm nghèo, song hầu hết những đề tài này tiếp cận vấn đề xoá đói giảm cùng kiệt ở tầm vĩ mô mà chưa đi vào nghiên ở từng địa bàn nhỏ, cụ thể, đặc biệt cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập tới vấn đề xoá đói giảm cùng kiệt ở xã Mỹ Yên huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, nên đề tài “ Công tác xóa đói giảm cùng kiệt tại xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ , tỉnh Thái Nguyên” mà chúng tui lựa chọn hoàn toàn mang tính mới.
3. Đối tượng, phạm vi, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 .Đối tượng nghiên cứu


61GDVSjLNY6V885
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status