Báo cáo Hoàn thiện và nâng cao mức độ tự động hoá cho các loại trạm trộn bê tông và các trạm trộn thức ăn gia súc, phân bón - pdf 16

Download miễn phí Báo cáo Hoàn thiện và nâng cao mức độ tự động hoá cho các loại trạm trộn bê tông và các trạm trộn thức ăn gia súc, phân bón



mục lục
Mục Tên Tr
Danh sách những người thực hiện chính i
Tóm tắt nội dung báo cáo ii
Mục lục iv
Danh mục các hình và bảng vii
Chú giải viii
Lời mở đầu 1
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu và nội dung nghiên cứu 4
1.1. Khảo sát nhu cầu ứng dụng các hệ thống ĐKGS 4
1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 5
1.3. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 6
1.4. Sản phẩm của dự án: 7
1.5. Sự cần thiết phải hoàn thiện các sản phẩm của Dự án KHCNư04ưDA1. 8
1.6. Quy trình hoàn thiện vàđa dạng hoá sản phẩm. 10
1.6.1. Quy trình hoàn thiện một hệ thống ĐKGS 10
1.6.2. Quy trình tạo ra một kiểu mới của sản phẩm 11
1.6.3. Quy trình tạo ra một cấu hình mới của một sản phẩm 12
1.7. Mục tiêu và nội dung thực hiện của dự án 13
1.7.1. Mục tiêu của Dự án 13
1.7.2. Nội dung của Dự án: 13
Chương 2:Hoàn thiện và cải tiếnđể nâng cao chất lượng sản phẩm 15
2.1. Hoàn thiện thuật toán định lượng theo mẻ 15
2.1.1. Nguyên lý cân định lượng theo mẻ và thuật toán bù động đơn giản. 15
2.1.2. Các yếu tố gây sai số cân định lượng và tính chấtcủa chúng. 17
2.1.3. Phương pháp định lượng bù động. 18
2.1.4. Kết quả cụ thể. 19
2.2. Hoàn thiện chức năngkiểm tra hệ thống. 22
2.2.1. Tự động phát hiện lỗi bì cân 22
2.2.2. Lỗi bộ đặt thời gian trộn. 23
2.2.3. Lỗi phần bấm trên bảnghiển thị /phím bấm 23
2.2.4. Lỗi bảng tham số hệ thống. 23
2.2.5. Lỗi tín hiệu báo đóng/mở cửa xả thùng trộn 24
2.2.6. Bổ sung thêm CTHT dự phòng cho điểm đợi của xe Skip 24
2.2.7. Xử lý khi mất điện . 25
2.3.
Cải tiến cơ chế điều khiển đồng bộ các quá trình song song trong hệ thống CPC. 26
2.4. Cải tiến kết cấu cơ khí cân định lượng băng tải. 28
Chương 3:Xây dựng các kiểu khác nhau cho sản phẩm 31
3.1.Các kiểu trạm trộn bê tông xi măng. 31
3.1.1. Kiểu CSS: Cân và đưa cốt liệu lên thùng trộn bằng xe skip. 31
3.1.2. Kiểu CBB: Cân cốt liệutrên băng tải và đưa lên bằng băng tải xiên. 33
3.1.3 Kiểu CBS: Cân cốt liệu trên băng tải và đưa lên bằng xe Skip 34
3.2. Các kiểu dây chuyền thức ăn chăn nuôi (TACN) 35
3.2.1. Kiểu NCT: Nghiền ư Cân ưTrộn 35
3.2.2. Kiểu CNT: Cân ư Nghiền ư Trộn: 37
Chương 4:Xây dựng sản phẩm với các phần cứng khác nhau và
quá trình phát triển phần mềm điều khiển39
4.1. Các khả năng lựa chọn phần cứng. 39
4.2.Quá trình phát triển/ hoàn thiện phần mềm điều khiển. 41
Chương 5:Đánh giá kết quả của Dự án 45
5.1.Kết quả ứng dụng các sản phẩm của dự án 45
5.2. Đánh giá các sản phẩm của dự án 47
5.2.1. Đánh giá của các cơ quanchức năng về chất lượng và chỉ tiêu kỹ
thuật đối với sản phẩm 47
5.2.2.Đánh giá các sản phẩm của Dự án so với các sản phẩm tương đương của nước ngoài49
5.2.3. Đánh giá của các khách hàng chính sử dụng sản phẩm của Dự án. 50
5.3. Khả năng ứng dụng các sản phẩm của Dự án.51
5.4. Đánh giá toàn diện Dự án so với đề cương Thuyết minh. 52
5.4.1. Nhứmg kết quả đã đạt được 52
5.4.2. Những mặt chưa đạt. 52



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

cải tiến để Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
nâng cao chất l−ợng sản phẩm
VIELINA-HTC-06/2004
17
Để xây dựng thuật toán tốt tính l−ợng bù trong điều kiện các yếu tố gây sai
số không ổn định, ta cần phân tích cặn kẽ các yếu tố này và tính chất của chúng.
2.1.2. Các yếu tố gây sai số cân định l−ợng và tính chất của chúng
a>Đầu tiên phải kể đến các loại nhiễu trong bản thân tín hiệu cân. Vì dây
cáp đầu cân th−ờng kéo dài từ silô cân vào cabin. Nguồn nhiễu chính gồm:
+ Nhiễu từ nguồn cấp do một trạm trộn gồm nhiễu động cơ công suất lớn
(nh− thùng trộn, băng gầu, tời kéo....). Dạng nhiễu này mang tính ổn định và tập
trung ở một dải tần số nhất định.
+Nhiễu điện từ tr−ờng từ các thiết bị đóng cắt công suất lớn: nhiễu này có
thể gây ra những xung nhọn ngẫu nhiên có biên độ lớn.
+Nhiễu do rung cơ khí của thùng cân tác động trực tiếp lên đầu cân bao gồm
những rung động đều đều của sàng rung, băng tải, thùng trộn... gây ra và những
rung động đột ngột do sự khởi động/ dừng của một thiết bị nào đó .
Do tính chất nhiễu nh− trên, ngoài việc xử lý thô tín hiệu cân bằng các bộ lọc
Analog ở đầu vào, ph−ơng pháp xử lý mềm đ−ợc lựa chọn là ph−ơng pháp Trung
bình tr−ợt (Moving Average) có loại trừ giá trị Min và Max, tức là:
Trong đó: xi (n- m+1 ≤ i ≤n) là giá trị lấy mẫu của x tại các thời điểm i.
m: số mẫu cần xét (m>2)
xmin ,xmax là các giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong m mẫu trên.
yn: giá trị TB của x tại thời điểm n.
Ph−ơng pháp trên cho phép làm giảm ảnh h−ởng của các nhiễu ổn định cũng
nh− các loại nhiễu dạng xung ngẫu nhiên.
b>Các yếu tố ảnh h−ởng đến quan hệ ε→è.
ở đây ta xét các vấn đề liên quan khi đóng van cân xem chúng ảnh h−ởng tới
tín hiệu cân thế nào. Có thể thấy khi van cân đã đóng, cột vật liệu (từ bề mặt vật liệu
trong thùng cân tới d−ới cửa van cân) chính là thành phần ch−a có trong tín hiệu cân


 −−−= ∑+−=
n
mni
in xxxm
y
1
maxmin2
1
Ch−ơng 2: Hoàn thiện và cải tiến để Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
nâng cao chất l−ợng sản phẩm
VIELINA-HTC-06/2004
18
nh−ng sẽ quyết định sự thay đổi tiếp theo của tín hiệu cân (từ thời điểm t2 đến t4 trên
hình 2-1). Các yếu tố liên quan đến cột vật liệu này bao gồm:
+ L−u l−ợng dòng vật liệu lúc đóng (t2). L−u l−ợng này phụ thuộc độ mịn,
độ ẩm của vật liệu, độ cao của vật liệu trên thùng chứa và tiết diện cửa van cân. Đối
với vật liệu có độ ẩm cao ví dụ cát −ớt, dòng chảy sẽ không đều và dễ đóng vòm
trên thùng chứa. Khi độ ẩm vật liệu thấp ví dụ các thành phần cốt liệu trong trạm bê
tông nhựa thì dòng chảy t−ơng đối đều.Van cân th−ờng không bị kẹt nên cửa mở
van cân không ảnh h−ởng đáng kể. Yếu tố ảnh h−ởng lớn nhất ở đây là vật liệu trên
thùng chứa. L−u l−ợng dòng chảy sẽ khác nhau hoàn toàn giữa hai tr−ờng hợp: trên
thùng chứa có sẵn và không có sẵn vật liệu. Ví dụ tốc độ rót vật liệu cát, đá khi
thùng chứa có sẵn vật liệu là khoảng 50ữ100kg/s. Nh−ng khi thùng chứa không có
sẵn mà vật liệu đ−ợc cấp thẳng từ sàng thì tốc độ cấp chỉ khoảng d−ới 10kg/s. Nh−
vậy có thể thấy yếu tố l−u l−ợng dòng vật liệu phải tham gia vào thuật toán bù động.
+ Độ cao h của cột vật liệu thay đổi (giảm dần) trong quá trình cân nh−ng
với một định mức thì giá trị của h tại thời điểm t2 của các mẻ sẽ t−ơng đối giống
nhau. Đối với cân cộng dồn nhiều thành phần phối liệu trên một thùng cân, khi thứ
tự cân giống nhau giữa các mẻ thì độ cao h đối với một loại vật liệu cũng sẽ sai
khác nhau không nhiều.
+ Động năng cột vật liệu phụ thuộc vào độ cao h, l−u l−ợng cấp vật liệu và
bản thân vật liệu. Cũng giống với độ cao h, yếu tố này t−ơng đối ổn định nếu l−u
l−ợng cấp ổn định.
+ Độ trễ của hệ thống đo gồm loadcell, mạch đo (mạch lọc, mạch khuếch
đại, ADC) là một yếu tố mang tính ổn định. Cũng t−ơng tự nh− thế là độ trễ của cơ
cấu chấp hành, ví dụ cụm van cân gồm Rơle trung gian, van điện khí, xi lanh khí và
cửa van. Độ trễ cơ khí phụ thuộc vào áp lực khí và độ dơ mòn cơ khí của các cơ cấu
truyền động. Khi áp lực khí không đổi thì độ trễ này t−ơng đối ổn định.
Ch−ơng 2: Hoàn thiện và cải tiến để Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
nâng cao chất l−ợng sản phẩm
VIELINA-HTC-06/2004
19
2.1.3. Ph−ơng pháp định l−ợng bù động.
Từ các phân tích trên ta thấy đa phần các yếu tố gây sai số mang tính ổn
định, tức là sai số có hàm phân bố xác suất tập trung cao quanh giá trị trung bình
ngoại trừ l−u l−ợng dòng vật liệu. Vì vậy ph−ơng pháp tính l−ợng bù động ε là
ph−ơng pháp thống kê trung bình cộng sai số của một số m mẻ gần nhất với điều
kiện ràng buộc là l−u l−ợng dòng vật liệu phải nằm trong dải bình th−ờng (tức thùng
chứa có sẵn vật liệu). Khi l−u l−ợng dòng vật liệu nhỏ làm cho cột vật liệu gây sai
số không đáng kể thì không dùng ph−ơng pháp này mà có thể điều khiển cắt trực
tiếp với l−ợng bù ε= ε0 (ε0 có thể bằng 0).
2.1.4. Kết quả cụ thể.
Có thể thấy hiệu quả của việc áp dụng những ph−ơng pháp tính toán trên
qua sự so sánh các bảng in kết qủa định l−ợng từng mẻ lấy từ các trạm bê tông nhựa
của các giai đoạn nh− trong các bảng 2-1 và bảng 2-2 ở các trang tiếp theo.
Kết luận: Việc áp dụng ph−ơng pháp Trung bình tr−ợt để xử lý tín hiệu cân và
ph−ơng pháp tính l−ợng bù động mới đã làm giảm ảnh h−ởng của các
yếu tố gây nhiễu, làm tăng độ chính xác định l−ợng của các sản phẩm
trong điều kiện nhiễu lớn và vật liệu không ổn định (độ bết, l−u l−ợng
dòng cấp...)
Ch−ơng 2: Hoàn thiện và cải tiến để Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
nâng cao chất l−ợng sản phẩm
VIELINA-HTC-06/2004
20
Bảng 2-1: Bảng "in từng mẻ" của trạm APC giai đoạn tr−ớc
( Trạm 80T số 12, Công ty 56 Bộ Quốc phòng , số liệu ngày 07/07/2001)
Số TT Cốt liệu 1 Cốt liệu 2 Cốt liệu 3 Cốt liệu 4 Phụ gia Nhựa Tổng
Định mức 412 247 237 39 18.0 47.0 1000.0
1 429 236 236 41 17.1 47.4 1006.5
2 411 247 238 12 18.2 46.8 973.0
3 413 249 258 20 17.6 47.1 1004.7
4 425 238 239 14 17.7 46.9 980.6
5 414 245 257 20 18.3 47.1 1001.4
6 427 246 236 12 17.5 46.9 985.4
7 413 223 270 25 18.5 47.1 996.6
8 423 242 238 12 17.3 46.9 979.2
9 416 244 262 27 18.1 47.2 1014.3
10 424 238 239 14 18.0 46.8 979.8
11 418 242 259 34 17.9 47.2 1018.1
12 423 240 237 13 17.9 46.9 977.8
13 414 248 235 38 18.6 46.9 1000.5
14 425 238 237 18 19.0 47.0 984.0
15 414 247 254 27 18.4 47.0 1007.4
Tổng 6289 3623 3695 327 270.1 705.2 14909.3
Sai số +17, -2 +1, -24 +33, -2 +2, -27 +1.0, -0.9 +0.4, -0.2
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Cốt liệu 1
Cốt liệu 2
Cốt liệu 3
Cốt liệu 4
Phụ gia
Nhựa
Đánh giá: sai số còn lớn; có đột biến ở mẻ số 7 do Cốt liệu 2 bị thiếu
Ch−ơng 2: Hoàn thiện và cải tiến để Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
nâng cao chất l−ợng sản phẩm
VIELINA-HTC-06/2004
21
Bảng 2-2: Bảng "in từng mẻ" của trạm APC giai đoạn sau
( Trạm 80T s
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status