Thiết kế mạng truyền tải và phân phối - pdf 16

Download miễn phí Đồ án Thiết kế mạng truyền tải và phân phối



Chọn phương án tối ưu trên cơ sở so sánh về kinh tế kỹ thuật. Chỉ những phương án nào thoả mãn về kỹ thuật mới giử lại để so sánh về kinh tế .
Khi so sánh các phương án sơ đồ nối dây không đề cập đến các trạm biến áp, coi trạm biến áp ở các phương án là giống nhau.
Tiêu chuẩn để so sánh các phương án về mặt kinh tế là phí tổn tính toán hàng năm là ít nhất.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h phần công suất kháng tải trên đường dây và máy biến áp sau khi đặt thiết bị bù. Đối với mạng điện hở cung cấp cho một phụ tải
Với :
Z3 =50*2886,209 (18,75 – Qbù5 )2 *1,161 =13,85(18,75– Q bù5)2
13,85Qbù5 2 -519,375 Qbù5 +4869,140
Giải phương trình bậc 2 ta được :
Qbù3 = -1,757< 0 khu vực C không cần bù kinh tế
Qbù3 = -200,093< 0
-Sơ đồ khu vực D(phụ tải 3)
Hàm chi phí tính toán :
trong đó Z1 phí tổn hằng năm do đầu tư thiết bị bù qbù
ø
= 0.225*5000*Qbù =1125Qbu3
Z2 - phí tổn do tổn thất điện năng của thiết bị bù
= 50*0.005*8760*Qbù3
= 2190 Qbù3
Z3 chi phí tổn thất điện năng do thành phần công suất kháng tải trên đường dây và máy biến áp sau khi đặt thiết bị bù. Đối với mạng điện hở cung cấp cho một phụ tải
Với :
Z3 =50*2886,209 (13,2 – Qbù3 )2 *4,02 =48,063(13,2 – Q bù3)2
48,063Qbù3 2 -1268,863 Qbù3 +8374,497
Giải phương trình bậc 2 ta được :
Qbù3 = -4,5< 0 khu vực D không cần bù kinh tế
Qbù3 = -3,987< 0
Lập bảng kết quả bù kinh tế:
STT
P (MW)
Q (MVAR)
COS j
QBÙ (MVAR)
Q – QBÙ
(MVAR)
COS j’
1
20
15
0,8
4,619
10,381
0,95
2
20
15
0,8
6,263
8,737
0,88
3
15
13,228
0,75
0
13,228
0,75
4
15
13,228
0,75
0
13,228
0,79
5
25
18,75
0,8
0
18,75
0,8
= 10,882 MVAr
CHƯƠNG 6
TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ PHÂN BỐTHIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC
Mục đích :
Phần này tính toán cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện. Nếu nguồn không phát đủ công suất phản kháng cần thiết thì phải bù thêm sự thiếu hụt công suất kháng ở các phụ tải nhưng phải có sự phân bố hợp lí các thiết bị bù.
Tính cân bằng công suất kháng :
Dùng công suất kháng ở phụ tải đã được bù kinh tế.
Tính công suất Si ở các đầu đường dây nối đến thanh cái cao áp của nguồn theo phương pháp đã nêu trong phần tính tổn thất của các phương án.
* Tính tổng công suất yêu cầu cần phát lên tại thanh cái cao áp .
Pyc + jQyc = SSi
Vì nguồn đủ cung cấp công suất tác dụng yêu cầu nên công suất tác dụng của nguồn PF = Pyc . Ngoài ra nguồn phát theo hệ số công suất cosjF qui định nên công suất kháng do nguồn phát lên tại thanh cái cao áp là :
QF = PF . tgjF
- Nếu QF > Qyc thì không cần bù cưởng bức . Nguồn cung cấp công suất QF = Qyc , tính lại cosjF .
Nếu QF < Qyc thì mạng phải đặt thêm lượng bù cưởng bức
Nhánh đường dây khu vực A:
S1 = 20 + j10,381 MVA
S2 = 20 +j8,737MVA
Z1 = 10,5+j20,551
Z12 = 18,966+j18,141
Z2 = 13,767+j21,416
Công suất ở đầu đường dây:
Tổn thất công suất trong tổng trở của trạm biến áp 1:
Công suất đầu tông trở của trạm biến áp
MVA
Công suất vào trạm biến áp 1
Với:
MVA
Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây 1 phát ra:
Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây 3 phát ra:
công suất tính toán tại nút 1 (phía cao áp):
MVA
Tương tự đối với trạm biến áp 2:
Tổn thất công suất trong tổng trở của trạm biến áp 2:
Công suất đầu tông trở của trạm biến áp
Công suất vào trạm biến áp 2
Với:
Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây 2 phát ra:
Công suất kháng do ½ điện dung của đoạn đường dây 3 phát ra:
công suất tính toán tại nút II (phía cao áp):
MVA
Công suất trên đường dây 1:
MVA
Công suất trên đường dây 2:
MVA
Công suất trên đường dây 3:.
MVA
Công suất yêu cầu phát lên thanh cái cao áp
Sơ đố thay thế
Từ sơ dồ thay thế ta có:
MVA
Vậy ta có tổng công suất phát của nguồn cho khu vực A là:
MVA
Đường dây khu vực B:
S3 =15 +j13,2
Z3 =13,606+j17,729
Tổn thất công suất trong máy biến áp B3 :
Công suất cuối đường dây :
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây sinh ra:
Công suất ở cuối tổng trở của đường dây:
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây:
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây:
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây sinh ra:
Công suất ở đầu đường dây :
MVA
Đường dây khu vực C:
S4 =15 +j13,2
Z4 = 8,292+j7,499
Tổn thất công suất trong máy biến áp B4 :
Công suất cuối đường dây :
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây sinh ra:
Công suất ở cuối tổng trở của đường dây:
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây:
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây:
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây sinh ra:
Công suất ở đầu đường dây :
MVA
Đường dây khu vực D:
S5 =25 +j18,75
Z5 = 9,621+j11,778
Tổn thất công suất trong máy biến áp B5 :
Công suất cuối đường dây :
Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây sinh ra:
Công suất ở cuối tổng trở của đường dây:
Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây:
Công suất ở đầu tổng trở của đường dây:
MVA
Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây sinh ra:
Công suất ở đầu đường dây :
MVA
Công suất tải yêu cầu:
Ta có:
MVAr
KẾT LUẬN:
nên không cần bù cưỡng bức.Khi đó công suất phản kháng nguồn cần phát là:
MVAr
Hệ số công suất khi đó là
CHƯƠNG 7
TÍNH TOÁN CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN
Mở đầu :
Phần này tính toán chính xác các tình trạng làm việc của mạng điện lúc phụ tải cực đại, cực tiểu và sự cố.
Kết quả tính toán bao gồm điện áp và góc lệch pha tại các nút, tổn thất công suất tác dụng và phản kháng trên đường dây và máy biến áp, tổng công suất kháng do điện dung đường dây sinh ra, tổng công suất tác dụng và phản kháng của nguồn tính từ thanh góp cao áp của nhà máy điện. Đây là kết quả bài toán phân bố công suất xác lập trong mạng điện.
Tính toán tình trạng làm việc lúc phụ tải cực đại :
Đường dây dùng sơ đồ thay thế hình p của đường dây có chiều dài trung bình bao gồm tổng trở và dung dẩn tập trung ở hai đầu.
Máy biến áp thay thế bằng tổng trở (rB + jxB) và tổn hao trong sắt DPFe + jDQFe.
Nhánh đường dây khu vực A:
S1 = 20 + j10,781 MVA
S2 = 20 +j8,737MVA
Z1 = 10,5+j20,551
Z21 = 18,966+j18,141
Z2 = 13,767+j21,416
Đường dây N-1:
Điện áp nguồn khi phụ tải cực đại : UN1 = 1,03.110 = 113,3 kV
Tổn thất điện áp trên đường dây1:
Điện áp ở cuối đường dây 1:
- công suất qua tổng trở của máy biến áp B1 :
Sụt áp qua máy biến áp B1 :
- điện áp phụ tải 1 quy về phía cao áp:
Đường dây 2-1:
Tổn thất điện áp trên đường dây2-1:
Điện áp ở cuối đường dây 2-1:
Đường dây N-2:
Tổn thất điện áp trên đường dây2:
Điện áp ở cuối đường dây 2:
Điện áp tại nút II:
- công suất qua tổng trở của máy biến áp B2 :
Sụt áp qua máy biến áp B2 :
- Điện áp phụ tải 2 quy về phía cao áp:
Nhánh đường dây khu vực B
S3 =15 +j13,2
Z3 =13,606+j17,729
Tổn thất điện áp trên đường dâyN-3:
Điện áp ở cuối đường dây N-3:
- công suất qua tổng trở của máy biến áp B3 :
Sụt áp qua máy biến áp B3 :
D9iện áp phụ tải 3 quy về phía cao áp:
Nhánh đường dây khu vực C
S4 =15 +j13,2
Z4 =8,292+j7,499
Tổn thất điện áp trên đường dâyN-4:
Điện áp ở cuối đường dây N-4:
- công suất qua tổng trở của máy biến áp B4 :
Sụt áp qua máy biến áp B4 :
- Điện áp phụ tải 4 quy về phía cao áp:
Nhánh đường dây khu vực D
S5 =25 +j18,75
Z5 =9,621+j11,778
Tổn thất điện áp trên đường dâyN-5:
Điện áp ở cuối đường dây N-5:
- công suất qua tổng trở của máy biến áp B5 :
Sụt áp qua máy biến áp B5 :
- Điện áp phụ tải 5...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status