Thiết kế hệ thống trộn liệu - pdf 16

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống trộn liệu



Phần 1: Chọn động cơ 1-4
· Xác định công suất của động cơ 2
· Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ 3
· Chọn động cơ 3
· Phân bố tỷ số truyền 3
· Tính công suất , số vòng quay,mô men trên các trục 3
Phần 2:Thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc 5-16
· Chọn vật liệu 5
· Tỷ số truyền 5
· Xác định ứng suất cho phép 5
· Tinh toán bộ truyền BR trụ răng thẳng 7
· Tinh toán bộ truyền BR trụ răng nghiêng 10
· Tính toán ngoài hộp (Bộ truyền xích ) 14
Phần 3:Tính toán trục và chọn ổ lăn 16 - 36
· Tính toán trục 16
· Tính toán ổ lăn 33
Phần 4: Thiết kế vỏ hộp giảm tốc,bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp 36
Phần 5:Bảng thống kê các kiểu lắp,trị số của sai lệch giới hạn và dung sai các kiểu lắp 43
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

p xúc nhưng không thoả mãn về giảm chi phí do thừa bền do đó ta cần giảm bề rộng vành răng của bộ truyền cấp nhanh
Gọi y’ba là bề rộng vành răng khi đã giảm bề rộng .Ta có :
y’ba = []2*yba = []2*67,5=44,2 mm
ta chọn y’ba =45 mm
khi đó ta kiểm tra lại ứng suất của bộ truyền cấp nhanh:
sH = Mpa
khi đó o/o<4o/othoả mãn .
Vởy bộ truyền cấp nhanh được kiểm nghiệm về ứng suất tiếp xúc. 4- Kiểm nghiệm răng nhanh về độ bền uốn.
Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc bị gãy răng thì ứng suất uấn tác dụng lên bánh răng sF phải nhỏ thua giá trị ứng suất uấn cho phép [sF] hay: sF Ê [sF].
Do ị sF2 = sF1 . YF2 / YF1 Trong đó :
T1 : Mômen xoắn tác dụng trên trục chủ động.
Các hệ số được tính như đối với bộ truyền câp chậm.
Do Theo Bảng 6.18 (Trang 109-Tâp1: Tính toán ...).
Còn
Bảng 6.15 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ị dF = 0,016.
Bảng 6.16 (Trang 107-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) ị go = 73.
Bảng 6.7 (Trang 98-Tập 1:Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí) .
Với Ybd = 0,59 ta có KFb=1,079
Do đây là bánh răng thẳng lên KFa =1.
ị KF = KFb.KFa KFv = 1,079*2,36*1 = 2,54
Vậy ta có: (MPa).
ị sF2 = sF1 . YF2 / YF1 = 165,34*3,6/3,82= 155,8 (MPa).
Do ứng suất uốn thực tế bánh răng có thể chịu được khi làm việc xác định như sau.
[sF1]= [sF1].YS .YxF.YR và [sF2]= [sF2].YS .YxF. YR. Với m = 3 mm ị YS = 1,08 – 0,0695.Ln(3) ằ 1. Còn YR = 1 và KxF = 1
ị [sF1] = [sF1].1.1.1 = 185MPa.
ị [sF2] = [sF2].1.1.1 = 169,7MPa.
Nhận thấy rằng cả hai bánh răng đều đáp ứng được điều kiện bền uấn vì :
5. Kiểm nghiệm răng về quá tải.
Để bộ truyền khi quá tải (xảy khi mở máy hay hãm máy... Lúc đó momen xoắn tăng đột ngột) không bị biến dạng dư, gẫy dòn lớp bề mặt của răng hay biến dạng dư, phá hỏng tĩnh mặt lượn chân răng thì ứng suất tiếp xúc cực đại sHmax và ứng suất uốn cực đại sF1max luôn luôn phải nhỏ hơn ứng suất quá tải cho phép [sH]max và [sF1]max.
* Ta có ứng suất quá tải cho phép [sH]max và [sF1]max được xác định như sau:
.
Vậy suất quá tải cho phép [sH]max và [sF1]max của mỗi bánh răng xác định như sau:
* Còn ứng suất quá tải phát sinh khi chạy máy được xác định như sau:
(*)
Ta có hệ số quá tải Kqt = Tmax/ T = 1,5.
Thay số vào công thức (*) ta có:
Kết luận: Vậy cặp bánh răng ta đã tính toán được ở trên hoàn toàn đảm bảo được rằng bộ truyền cấp nhanh làm an toàn.
* Thông số cơ bản của bộ truyền cấp nhanh :
- Khoảng cách trục: aw = 270 mm.
- Môđun bánh răng: m = 3 mm.
- Chiều rộng bánh răng: b1 = 45 mm
- Số răng bánh răng: Z1 = 38 và Z1 = 142 răng.
- Đường kính chia : d1 = m. Z1 = 3.38 = 114 mm; d2 = m.Z2 = 3.142 = 426 mm;
-Đường kính đỉnh răng:
bánh nhỏ: da1=120 mm
bánh lớn : da2= 429 mm
- Đường kính đáy răng : df1 = d1 - (2,5-2.x1).m = 55,848 mm.
df2 = d2 - (2,5-2.x2).m = 309,172 mm
- Góc prôfin răng gốc: a = 200.
- hệ số dịch chỉnh : x = 0
IV – thiết kế bộ truyền ngoài (bộ truyền đai) :
1 -chọn loại đai va tiết diện đai:
Chọn loại đai trong bộ truyền đai là đai thang thường . Theo tiêu chuẩn Gost 12841-80;2-80-3-80 ,và hình (4.1) trang 59 ta chọn loại đai là đai b .Với các thông số của đai dưới đây:
Loại đai: thang thường
Kí hiệu : b
Kích thước tiết diện: bt = 14 mm
b = 17 mm
h = 10,5 mm
yo = 4
diện tích tiết diện : 138 mm
đường kính đai nhỏ : 200 mm
chiều dàI đai : 3000 mm
2– Xác định các thông số của bộ truyền :
a-đường kính đai nhỏ:
theo bảng 4.13 ta đã chọn được đường kính bánh đai nhỏ; d 1 = 200 mm
từ đó xác định được vận tốc đai theo công thức :
đường kính bánh đai lớn :
d2=d1*u(1-e) , với u là tỉ số truyền cua bộ truyền đai ,u= 4
e = 0,1..0,2 chọn e = 0,15
khi đó d2= 200* 4 /(1-0,15) = 812,2 mm
theo đúng tiêu chuẩn bảng (4.21) ta chọn đường kính banh ssai lớn: d2 = 800 mm
b-khoảng cach trục a
trị số a được tính thoả mãn về điều kiện sau :
h + 0,55(d1+d2)<= â<= 2(d1+d2)
10,5 + 0,55(200+800) <= a <= (200+800)
560,5<= a <= 2000
chọn a = 1000 mm
chiều dài đai l xác định theo công thức :
l = 2a + p(d1+ d2)/2 + 1/4a( d2-d1)2
=2 .1000+p.(200+800) + 1/4.1000(800-200)2 = 3660,79 mm
theo tiêu chuẩn bảng 4.13 ta chọn l = 3750 mm
khi đó khoảng cách trục chính xác sẽ là :
a = ;với
vậy a =
chọn khoảng cách trục a = 1089 mm
c- góc ôm a1 trên bánh đai nhỏ xác định theo công thức :
a1 = 180o-(d2-d1).57o/a= 180o-(800-200).57/1089=148,6o.
3- xác định số đai
Số đai được xác định theo công thức :
Z=p1.kđ/([po].ca.c1.cu.cz)
Trong đó :
- p1 công suất trên trục bánh công tác chủ động
p1= pđược.nđược = 7,5.0,875=6,56(kw)
kđ hệ số tảI động .Theo bảng (4.7) ta có kđ=1
ca: hệ số kể tới ảnh hưởng của góc ôm a1
ca= 1-0,0025(180-148,6) = 0,9215
c1= hệ số kể tới ảnh hưởng của chiều dàI đai
theo bảng (4.16) c1= 1,015
cu = hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền ;cu = 1,14
cz = hệ số kể đén sự phân bố không đồng đèu về tảI trọng cho cac dây đai .Tính qua z’=p1/[po]
với [po]tra theo bảng 4.19 [po]= 5,1
do đó z’= p1/[po]=6,56/5,1=1,28vậy cz=0,947
vậy số đai trong bộ truyền đai :
z= 7,5.1/(5,1.0,92.1,105.1,14.0,94)=1,42
chọn số đai là z=1
*-chiều rộng bánh đai
B = (z-1)t+2.e
t=19
ê=1,25 theo bảng 4.21
vậy B = (1-1).15 + 2.12,5= 25 mm
*-đường kính ngoàI của đai
da= d +2.ho
hp=4,2 (tra bảng 4.21)
vậy đường kính bánh đai lớn :
da1=800+2.4,2=808,4 mm
bánh đai nhỏ :
da2=200+2.4,2 = 208,4 mm
4-Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng trên đai được xác định theo công thức sau :
Fo=780.p1.kđ/ ca.v.z+ Fv
Trong đó Fv:lực căng do lực li tâm sinh ra .
Fv=qm.v2 ( với qm: khối lượng 1m chiều dàI đai .Theo bảng 4.22 qm = 0,1178 kg/m)
Vậy Fv = 0,178(15,2)2 = 41,125 (N)
Do đó Fo= 780.6,56.1/(15,2.0,9215.1)+41,125 = 406,43N
Lực tác dụng lên trục :
Fr = 2.Fo.z.sin(a1/2) = 2.406,43.1.sin(148,6/2)=782,53(N)
Phầniii: tính toán trục
I) Chọn vật liệu Đối với các trục dùng trong hộp giảm tốc ta chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 tui cảI thiện có =750Mpa sch= 450Mpa và ứng suất xoắn cho phép
[]=1220Mpa.
II) Tính thiết kế trục :
Tính thiết kế trục nhằm xác đinh đường kính và chiều dàI các đoạn trục đáp ứng yêy cầu về độ bền, kết cấu lắp ghép và công nghệ .Tính trục và thiết kế trục ta tiến hành theo các bước sau .
1-Xác định tảI trọng tác dụng lên trục:
lực tác dụng từ bộ truyền bánh bánh răng rụ .
khi ăn khớp các bộ truyền sẽ tác dụng các lực
-lực vòng Ft :
+ đối vơI cấp nhanh
Ft1
Ft1 =Ft2 = 2443,3 N
+ đối với cấp chậm:
Ft3
Ft4= Ft3 = 8867,6 N
-Lực hướng tâm:
+ đối với cấp nhanh
Fr1 = Ft1.tgatw = 2443,3.tg20o = 889,3 N
Fr2 = Fr1 = 889,3 N
+ đối với cấp chậm:
Fr3 = Ft3.tgatw = 8867,6.tg20o= 3227,5 N
Fr4 = Fr3 = 3227,5 N
-Với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng , lực doc trục Fa = 0 ;
-*,Phương chiều của các lực được xác định sơ bộ như hình vẽ :
2) Xác định sơ bộ kích thước đường kính trục:
Theo công thức 10.9 ta có :
di = .
Với Trục I : T1 = 139147,8Nmm.
Trục II : T2 = 505010,3Nmm.
Trục III: T3 = 1832865,4Nmm.
Chọn []1 =15Mpa ta có :
d1 => chọn d1= 40 mm
Chọn []2= 20 Mpa ta có :
d2= > chọn d2= 55 mm
Chọn []3 = 20 Mpa ta co :
d3 => chọn d3= 80 mm
3) Xác định khoang cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:
các kích thước được biểu diễn trên hình sau :
*- Với trục I:
chiều dàI mayo bánh đai và bánh răng trụ :
lm1= (1,2
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status