Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA



MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần I. Khái quát chung về khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA
1. Quá trình hình thành và phát triển của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA
2. Mục tiêu chính của AFTA
3. Công cụ thực hiện AFTA (CEPT)
4. Ảnh hưởng của AFTA đến các nước thành viên
Phần II. Những Ảnh hưởng của việc tham gia AFTA đến thương mại Việt Nam
I. Nền kinh tế Việt Nam trước khi tham gia AFTA
II. Những cơ hội và thách thức của nền thương mại Việt Nam khi tham gia AFTA
1. Thách thức
2. Cơ hội
3. Tình hình thực hiện AFTA của Việt Nam cho đến nay
4. Lịch trình cắt giảm thuế tổng thể giai đoạn 2001-2006 thực hiện AFTA của Việt Nam
Phần III. Một số phương hướng và biện pháp phát triển thương mại Việt Nam khi tham gia AFTA
I. Mục tiêu phát triển của Việt Nam trong những năm tới
1. Các mục tiêu trước mắt
2. Các mục tiêu lâu dài
II. Biện pháp phát triển thương mại Việt Nam trong điều kiện tham gia AFTA
1. Xây dựng nền kinh tế mở hướng mạnh về xuất khẩu
2. Xây dựng chính sách bảo hộ sản xuất trong nước một cách hợp lý trong điều kiện tự do hoá thương mại
3. Hoàn thiện chính sách thương mại, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại
4.Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích các doanh nghiệp tham gia tích cực vào quá trình thực hiện CEPT/AFTA.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ẽ có những ảnh hưởng tích cực trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, nhưng điều đó không có nghĩa rằng ảnh hưởng tích cực sẽ như nhau tại tất cả các nước thành viên. Những nước có cơ sở hạ tầng tốt hơn, chất lượng lao động cao hơn và thể chế kinh tế thuận lợi hơn sẽ thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài hơn. Vì thế, cuộc cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài giữa các nước thành viên sẽ không kém phần quyết liệt.
4.3. Về khả năng tham gia vào thương mại quốc tế
Như đã nói ở trên, nguyên nhân chính của thành công về kinh tế của các nước ASEAN là chính sách phát triển hướng ra bên ngoài. Vì lý do đó, các nước ASEAN không thể chở thành nước theo chủ nghĩa bảo hộ. Các nước này muốn dùng AFTA để "tăng cường sức mạnh cạnh tranh của ASEAN, như một cứ điểm sản xuất để thâm nhập vào thị trường thế giới" (Ban thư ký của ASEAN, 1993). Cùng với sự tăng lên của chủ nghĩa khu vực, mối đe doạ của sự chia cắt nền kinh tế thế giới là niềm hy vọng rằng AFTA có thể bảo vệ tốt hơn các quyền lơị của ASEAN cũng như khuyếch trương tiếng nói của nó trên các diễn đàn quốc tế. Tóm lại, AFTA sẽ được xem như một công cụ để các nước ASEAN hoà nhập với thế giới. "Tự do thương mại trong AFTA sẽ là sự luyện tập ở cấp độ khu vực trước khi ASEAN tham gia vào hệ thống thương mại đa biên ở cấp độ toàn cầu.
Bảng 2. Tổng thương mại các nước ASEAN (1999-2000)
Đơn vị: USD
Nước
Nhập khẩu
Xuất khẩu
1999
2000
Thay đổi
1999
2000
Thay đổi
Giá trị
%
Giá trị
%
Brunei
2.304,7
2.169,1
(171,5)
(7,3)
1.720,4
1.067,6
(652,7)
(37,9)
Indonesia
48.665,5
62.124
13.458,6
27,7
24.003,3
33.514,8
9.511,5
39,6
Malaysia
84.287,9
1.193,8
13.866,6
16,5
63.677,8
79.647,5
15.696,6
25,1
Myanma
738,0
38.078,2
455,8
61,8
1.883
2.219,4
336,4
17,9
Philippines
35.036,9
138.352,5
3.041,4
8,7
30.742,5
31.387,4
644,9
2,1
Singapore
114.625,1
69.254,1
23.727,3
20,7
110.998
134.680,1
23.682,2
21,3
Thái Lan
56.110,9
14.308
13.143,2
23,4
48.318
61.905,8
13.587,8
28,1
Việt Nam
11.541
423.634,2
2.767
24,0
11.742
15.635
3.893
33,0
Tổng
353.346
70.288,2
19,9
293.085
360.057,6
66.972,6
22,8
Bảng 3. Thương mại nội bộ ASEAN (1999 - 2000)
Nước
Nhập khẩu
Xuất khẩu
1999
2000
Thay đổi
1999
2000
Thay đổi
Giá trị
%
Giá trị
%
Brunei
375,1
639,5
264,4
70,5
895,6
534,4
(361,3)
(40,3)
Indonesia
8.278,3
10.883,7
2.605,4
31,5
4.783,6
6.781,2
1.997,6
41,8
Malaysia
21.885
24.408,6
2.523,6
11,5
12.412,8
15.934,8
3.522
28,4
Myanma
236,8
393,5
156,7
66,2
1.038,6
1.113,3
74,7
7,2
Philippines
4.989,1
5.982,6
993,4
19,9
4.461
4.955,4
494,4
11,1
Singapore
29.269,3
37.784
8.514,6
29,1
26.241
33.291,3
7.050,3
26,9
Thái Lan
9.901,9
15.099,7
5.197,8
52,5
7.987,4
10.475,9
2.488,5
31,2
Việt Nam
2.516,3
2.613
96,7
3,8
3.290,9
4.519,4
1.228,5
37,3
Tổng
77.451,8
97.804,6
20.352,8
26,3
61.110,9
77.605,7
16.494,8
27
Phần 2. những ảnh hưởng của việc tham gia AFTA
đến thương mại Việt Nam
I. Nền kinh tế Việt Nam trước khi tham gia AFTA.
Từ những năm đầu của thập niên 90 sau khi khối SEV giải tán và Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới với chính sách mở cửa và đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thương mại của Việt Nam với các nước thành viên ASEAN ngày càng được cải thiện và phát triển. Các nước thành viên ASEAN trở thành những bạn hàng quan trọng trong buôn bán ngoại thương của Việt Nam.
Thương mại giữa Việt Nam và các nước ASEAN trong mấy năm vừa qua đã phát triển với tốc độ tăng trưởng cao mặc dù mức tăng trưởng trong thời kỳ này còn đột biến và thất thường. Thời kỳ 1991 - 1996, thương mại Việt Nam - ASEAN có mức tăng trưởng bình quân là 26%, chiếm hơn 25% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam; thời kỳ 1992 - 1994 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore tăng 50% (200 triệu USD), sang các nước ASEAN tăng 67% (630 triệu USD), kim ngạch xuất khẩu sang HongKong giảm 35% (100 triệu USD). Bắt đầu tư năm 1993, HongKong đã giảm mạnh vị trí đầu cung trung chuyển hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam, và phần nào vị trí này đã chuyển sang Singapore.
Trong những năm qua hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN vào thị trường Việt Nam tuy vẫn còn mang tính chất thâm nhập thị trường nhưng có nhiều mặt hàng đã bán rẻ, tạo lập được tập quán tiêu dùng, trước hết phải kể tới xe máy nhập từ Thái Lan, hàng điện, điện tử và điện lạnh nhập từ Singapore, Malaisia, phân bón từ Indonesia...
Trong thương mại với các nước ASEAN, việc xuất khẩu và nhập khẩu thường hay tập trung vào một nhóm các mặt hàng nhất định, chiếm một tỷ trọng rất lớn trong kim ngạch. Chẳng hạn trong năm 1994 chỉ hai mặt hàng là sợi (20 triệu USD) và urê (10 triệu USD) đã chiếm gần 50% kim ngạch nhập khẩu từ Malaysia, cũng trong năm 1994, xe máy nhập thẳng từ Thái Lan là 92 triệu USD trong tổng kim ngạch là 226 triệu USD, chiếm 41%, nếu tính của 91 triệu USD được nhập qua đường Lào thì chiếm khoảng 58% tổng giá trị nhập khẩu từ Thái Lan. Năm 1994 gạo chiếm 34 triệu USD (55%) trong tổng kim ngạch 64 triệu USD xuất khẩu của Việt Nam sang Malaysia.
Mặc dù thương mại Việt Nam và các nước ASEAN đã tăng trưởng với một tốc độ lớn trong thời gian vừa qua, tuy nhiên các mối quan hệ thương mại và giao lưu hàng hoá mới chỉ đang trong quá trình hình thành và đối với rất nhiều các mặt hàng, những mối quan hệ này còn rất mỏng manh và dễ bị phá vỡ.
Khi tham gia thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN, đánh giá sự thuận lợi hay khó khăn khi thực hiện và đánh giá các ảnh hưởng không chỉ là tình hình buôn bán ngoại thương của Việt Nam đối với những nước trong khu vực, mà bên cạnh đó và quan trọng hơn rất nhiều, sẽ là các yếu tố cơ bản của nền kinh tế, như cơ sở hạ tầng, các điều kiện về nguồn lực, các yếu tố về chính sách...
II. Những cơ hội và thách thức của nền thương mại Việt Nam khi tham gia AFTA.
1. Thách thức.
Qua phân tích cụ thể những lợi thế so sánh của Việt Nam và các nước, chúng ta có thể thấy được những khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Trước hết đó là sự khác biệt về thể chế và cơ chế quản lý kinh tế. Nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Các quan hệ thị trường trong nền kinh tế Việt Nam thực sự chưa trưởng thành (cái quán tính của cung cách quan liêu, bao cấp trong quản lý còn nặng nề). Điều này thể hiện mức độ sẵn sàng đón nhận tiến trình AFTA chưa cao xét về mặt cơ chế quản lý.
Quan trọng hơn nữa khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN (về thu nhập bình quân trên đầu người, dự trữ ngoại tệ, tỷ lệ lạm phát, vốn đầu tư, trình độ công nghệ... ) cho thấy sự cách biệt quá lớn bất lợi cho Việt Nam cũng là mối lo ngại cho quá trình hội nhập này. Trình độ công nghệ sản xuất hiện nay ở ta, đặc biệt trong các ngành chủ chốt như công nghiệp chế tạo, chế biến, còn ở mức yếu kém thì liệu có đủ sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường hay chỉ là nơi tiêu thụ hàng hoá của các nước ASEAN thậm chí nhiều doanh nghiệp bị phá sản, thất nghiệp theo đó tăng...
Do cơ cấu ngành hàng xuất nhập khẩu của Việt Nam và phần lớn các nước ASEAN tương đối giống n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status