Chuyên đề Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I – Hà Nội - pdf 16

Download miễn phí Chuyên đề Những giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I – Hà Nội



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU. 3
I. Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu 3
1. Khái niệm: 3
2.1. Đối với nền kinh tế quốc dân: 4
2.2. Đối với các doanh nghiệp 5
3. Các hình thức xuất khẩu 6
3.1. Xuất khẩu trực tiếp: 6
3.2 Xuất khẩu uỷ thác 7
3.4. Buôn bán đối lưu 7
II. Nội dung quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. 8
1. Nội dung thực hiện hợp đồng xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. 8
2. Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. 9
2.2. Chuẩn bị hàng xuất khẩu 10
2.2.1 Tập trung hàng xuất khẩu: 11
2.2.2 Bao gói hàng hoá: 11
2.2.3 Kẻ ký hiệu mã hiệu hàng hoá xuất khẩu: 12
2.3 Thuê tàu lưu cước 12
2.5 Làm thủ tục hải quan 13
2.6 Giao hàng nên tàu – mua bảo hiểm. 13
2.7 Làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại 14
PHẦN II. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY XNK 15
TỔNG HỢP I – HN 15
I. Khái quát về công ty XNK Tổng Hợp I – HN. 15
1. Cơ cấu tổ chức của công ty 15
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 17
2.1 Chức năng: 17
2.2 Nhiệm vụ: 18
2.3. Quyền hạn: 18
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần đây 19
II. Thực trạng quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo của Công ty XNK Tổng Hợp I – HN. 20
1. Kim ngạch và giá gạo xuất khẩu: 20
2. Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo 21
3. Thị trường xuất khẩu gạo của công ty XNK Tổng Hợp I – HN 23
4. Quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Công ty 24
4.1. Chuẩn bị giao dịch .24
4.2. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo của Công ty 25
5. Đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của công ty 27
PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY XNK TỔNG HỢP I – HN 30
I. Giải pháp 30
1. Đảm bảo thực hiện tốt hợp đồng xuất khẩu 30
2. Quản lý hợp đồng xuất khẩu 32
3. Duy trì, củng cố các mối quan hệ làm ăn với các bạn hàng truyền thống và tìm kiếm bạn hàng mới, 33
4. Giải quyết tranh chấp 34
5. Hoàn thiện hệ thống tổ chức và nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho các cán bộ nghiệp vụ cũng như đội ngò cán bộ kỹ thuật và nhân viên trong Công ty 34
6. Phân tích và đánh giá hiệu quả của hợp đồng xuất khẩu 35
II. Một số kiến nghị với nhà nước 35
1. Chích sách hỗ trợ thương mại 36
2. Chính sách về chiến lược sản phẩm 36
3. Chính sách xuất khẩu 37
4. Chính sách thuế 37
KẾT LUẬN 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO .39
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hất, số lượng, trọng lượng, bao bì (tức kiểm nghiệm). Việc kiểm nghiệm và kiÓm dịch được tiÕn hành ở 2 cấp: Cơ sở và Cửa khẩu. Trong đó việc kiểm tra ở cơ sở có vai trò quyết định và tác dụng triệt để nhất. Còn việc kiểm tra tại cửa khẩu có tác dụng thẩm tra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở và thực hiện các thủ tục quốc tế. Cục thó y và Cục cửa khẩu (Nh­ cảng, ga quốc tế). Công ty giảm định hàng hoá cũng đặt ở đó các trạm và các chi nhánh của công ty. Do đó, nếu có yêu cầu kiểm tra hàng hoá ở cửa khẩu trước khi gửi hàng đi xuất khẩu, chủ hàng phải đề nghị các cơ quan, chứng nhận (Vì kiểm nghiệm hay kiểm dịch trong thời gian chậm nhất là bảy ngày trước khi hàng được bốc xuống tàu).
2.5 Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu đều phải làm thủ tục hải quan. Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bước sau: Khai báo hảo quan, xuất trình hàng hoá và thực hiện các quyết định của hải quan,
Trước tiên, chủ hàng phải khai báo các chi tiết về hàng hoá để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ, tờ khai hải quan phải được xuất trình kèm theo một số giấy tờ khác, mà chủ yếu đó là giấy phép xuất nhập khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bảng kê khai chi tiết. Khi hàng hoá đem ra xuất trình phải được xắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát. Chủ hàng phải chịu chi phí và nhân công về việc mở đóng các kiện hàng. Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra những quyết định như: Cho hàng đi qua một cách có điều kiện, cho hàng đi qua sau khi chủ hàng đã nép thuế, hàng không được xuất khẩu … nghĩa vụ của chủ hàng là phải nghiêm túc thực hiện các quyết định đó.
2.6 Giao hàng nên tàu – mua bảo hiểm.
Nếu hàng xuất khẩu bằng đường biển, phải tiến hành xuất khẩu theo các công việc sau: Căn cứ vào các chi tiết hàng xuất khẩu, lập bảng đăng ký hàng chuyên chở cho người vận tải, hay thuyền trưởng để đổi lấy sơ đồ xếp hàng. Trao đổi với cơ quan điều động Cảng để nắm vững ngày giê làm hàng. Bố trí phương tiện đem hàng vào Cảng xếp hàng lên tàu.
Nếu hàng hoá chuyên chở bằng đường sắt, chủ hàng phải kịp thời đăng ký với cơ quan đường sắt để xin cấp toa xe phủ hợp với tính chất và khối lượng hàng hóa. Khi đã được cấp toa xe, chủ hàng tổ chức bốc xếp hàng niêm phong kẹp chì và làm các chứng từ vận tải trong đó chủ yếu là vận đơn đường sắt.
Trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá thì để tới được tay người mua hàng hoá thường phải trải qua một quãng đường dài vận chuyển do đó những thiệt hại, hư háng, thiếu hụt ... là hoàn toàn có thể xảy ra (nhất là việc vận chuyển hàng hoá bằng đường biển) nên để tránh những tổn thất có thể xảy ra cả với người mua và người bán người ta thường tiến hành việc mua bảo hiểm cho hàng hoá.
tuỳ từng trường hợp vào các điều kiện đã quy định trong hợp đồng xuất khẩu, việc mua bảo hiểm cho hàng hoá sẽ do bên bán chịu hay bên mua chịu và mức độ bảo hiểm của hàng hoá được mua, từ đó quyết định tới việc lùa chọn các Công ty bảo hiểm sao cho thuận tiện nhất trong trường hợp co tổn thất, hư hại xảy ra.
2.7 Làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại
Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định việc thanh toán bằng cách tín dụng doanh nghiệp phải đôn đốc người mua ở nước ngoài mở L/C đúng hạn và sau khi nhận được L/C phải kiểm tra L/C và khả năng thuận tiện cho việc thu tiền hàng xuất khẩu bằng L/C đó. Nếu L/C không đáp ứng được yêu cầu này cần buộc người mua sửa đổi lại rồi mới giao hàng. Khi lập bộ chứng từ thanh toán nhiều điểm quan trọng cần được quan tâm là nhanh chóng chính sác phù hợp với nội dung và hình thức.
Khi thực hiện hợp đồng kinh tế nếu chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại đòi bồi thường cần có thái độ nghiêm túc thận trọng việc xem xét yêu cầu của khách hàng, việc giải quyết phải khẩn trương có tình có lý nếu khiếu nại của khách hàng là có cơ sở chủ hàng xuất khẩu có thể giải quyết bằng một trong những phương pháp sau: Như giao hàng tốt thay thế cho những hàng kém chất lượng, sửa chữa hàng hang, giảm giá …. Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thoả đáng hai bên có thể kiện nhau ra hội đồng trọng tài hay toà án.
PHẦN II. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY XNK
TỔNG HỢP I – HN
I. Khái quát về công ty XNK Tổng Hợp I – HN.
1. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty xuất nhập khẩu Tông hợp I – Hà Nội có cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng gồm những phòng ban với những chức năng chuyên nghành riêng biệt dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc và có mối quan hệ chức năng với nhau. Trong mỗi phòng có 1 trưởng phòng và có từ 1 đến 2 phó phòng giúp việc. Mỗi chi nhánh của Công ty có 1 giám đốc diều hành và 1 phó giám đốc giúp việc. Quyền hạn, nhiệm vụ trách nhiệm của các chi nhánh và phòng ban đều do trưởng phòng, giám đốc chi nhánh, giám đốc xí nghiệp dự thảo và trình ban giám đốc Tổng Công ty.
M« h×nh c¬ cÊu tæ chøc bé m¸y qu¶n lý
Gi¸m ®èc
Phã gi¸m ®èc 1
Phã gi¸m ®èc 2
Phã gi¸m ®èc 3
Phßng NV 1
Phßng NV 2
Liªn doanh 53 QT
Phã gi¸m ®èc 4
Phßng NV 5
Phßng NV 4
Phßng NV 6
XN may H¶i Phßng
Chi nh¸nh H¶i Phßng
Phßng NV 7
Phßng HCQT
XÝ nghiÖp SXCB QuÕ
CN Hå ChÝ Mnh
CN §µ N½ng
Phßng NV 3
Phßng NV 8
- Ban giám đốc: Là cấp cao nhất ra quyết định của Công ty, chỉ đạo hướng dẫn hoạt động của tất cả các phòng ban và xí nghiệp sản xuất, chi nhánh trực thuộc; Ký kết, ra quyết định thực hiện các hoạt động thương mại và đầu tư tài chính. Các phó giám đốc có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc hay được giám đốc uỷ quyền quản lý một lĩnh vực kinh doanh nào đó.
- Phòng tổ chức cán bộ: Nắm toàn bộ nhân lực của Công ty, tham mưu cho giám đốc sắp sếp, giúp ban giám đốc khâu tuyển dụng, đào tạo đội ngò cán bộ công nhân viên, sắp sếp bố chí lao động cho phù hợp mục tiêu kinh doanh, đồng thời tổ chức theo dõi về lao động, tiền lương…
- Phòng tổng hợp: Tổng hợp thị trường giá cả trong nước và trên thế giới, theo dõi pháp chế, luật và dưới luật, quy định xuất nhập khẩu, thuế, hải quan, thống kê các số liệu theo yêu cầu của ban giám đốc và phòng ban, lên kế hoạch trình ban giám đốc.
- Phòng kế toán tài vụ: Hạch toán kế toán đánh giá toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty theo kế hoạch (tháng, quý, năm), lập bảng cân đối kế toán, bản báo cáo cuối năm trình ban giám đốc, quyết toán năm so với cơ quan cấp trên và các cơ quan hữu quan về tổ chức hoạt động thu chi tài chính các khoản lớn nhỏ trong Công ty.
- Phòng hành chính quản trị: Theo dõi, sửa chữa, mua sắm các thiết bị phục vụ công tác của Công ty, xây dựng, theo dõi, sửa chữa nhà xưởng, văn phòng, thực hiện thêm các nhiệm vụ do ban giám đốc giao phó. Nhận các loại giâý tờ công văn giao đến, theo dõi tình hình hoạt động thường nhật của Công ty, giải quyết các vấn đề liên quan đến hành chính sự nghiệp.
- Các phòng nghiệp vụ:
+Phòng NV 1: Nông sản, khoáng sản, thu công mỹ nghệ
+Phòng NV 2: Ô tô...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status