Chuyên đề Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm - pdf 16

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương Hoàn Kiếm



MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU 1
Chương I - Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng xuất khẩu và sự cần thiết ngăn ngừa rủi ro tín dụng xuất khẩu tại các Ngân hàng Thương mại 12
1.1 – Rủi ro tại các NHTM 12
1.1.1 – Khái niệm rủi ro 12
1.1.2 – So sánh giữa rủi ro và tổn thất 13
1.1.2.1 – Giống nhau 13
1.1.2.2 – Khác nhau 14
1.2 – RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 15
1.2.1 – Khái niệm rủi ro tín dụng XK 15
1.2.2 – Phân loại rủi ro tín dụng XK 16
1.2.2.1 – Căn cứ vào việc kiểm soát rủi ro 16
1.2.2.2 – Căn cứ vào các hình thức tín dụng XK 17
1.2.2.3 – Căn cứ vào thời hạn tín dụng XK 18
1.2.3 – Đặc điểm rủi ro tín dụng XK 19
1.2.3.1 – Rủi ro tín dụng XK mang đầy đủ đặc điểm của rủi ro tín dụng nói chung 19
1.2.3.2 – Rủi ro tin dụng XK mang đặc thù riêng của loại hình tín dụng XK 20
1.2.4 – Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng XK 21
1.2.4.1 – Phân tích định tính 21
1.2.4.2 – Phân tích định lượng 26
1.3. – CÁC BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 27
1.3.1. – Cơ cấu tổ chức tín dụng 27
1.3.2 – Chính sách, quy trình tín dụng 28
1.4 - SỰ CẦN THIẾT NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 31
2.1 – TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 31
2.1.1 – Quá trình hình thành và phát triển của NHCT Việt Nam 31
2.1.2 – Quá trình hình thành và phát triển của NHCT Hoàn Kiếm 32
2.1.3 – Hoạt động kinh doanh trong những năm gần đây 33
2.1.3.1 – Hoạt động huy động vốn 35
2.1.3.2 – Hoạt động tín dụng 39
2.1.3.3 – Hoạt động dịch vụ 43
2.1.3.4 – Hoạt động khác 46
2.2 – HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 47
2.2.1 – Tình hình hoạt động tín dụng XK trong những năm gần đây 47
2.2.1.1 – Cho vay XK 48
2.2.1.2 – Cấp tín dụng thông qua cách thanh toán tín dụng chứng từ 53
2.2.1.3 – Chiết khấu hối phiếu và chiết khấu bộ chứng từ 54
2.2.1.4 – Bảo lãnh 55
2.2.2 – Đặc điểm, vai trò của tín dụng XK 55
2.2.2.1 – Đặc điểm 55
2.2.2.2 – Vai trò 57
2.3 – THỰC TRẠNG NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NHCT HOÀN KIẾM 57
2.3.1 – Các biện pháp Ngân hàng ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK 57
2.3.1.1 – Thẩm định xét duyệt vay vốn, đánh giá khách hàng 57
2.3.1.2 – Đánh giá rủi ro định kỳ, xếp loại khách hàng 58
2.3.1.3 – Triển khai các chính sách khách hàng mới 59
2.3.1.4 – Tăng cường bảo đảm tiền vay 61
2.3.1.5 – Thường xuyên kiểm tra, giám sát khách hàng vay vốn 61
2.3.1.6 – Hỗ trợ khách hàng để thu hồi nợ 62
2.3.2 – Đánh giá về ngăn ngừa rủi ro tín dụng XK 63
2.3.2.1 - Những mặt đạt được 63
2.3.2.2 - Những mặt chưa đạt được 66
2.3.2.3 – Nguyên nhân những mặt chưa được 66
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 68
3.1 – PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 68
3.2 – GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG XUẤT KHẨU 69
3.2.1 – Đa dạng hóa đối tượng và lĩnh vực cho vay 69
3.2.2 – Nâng cao hiệu quả đánh giá khách hàng và đánh giá khoản vay 69
3.2.3 – Thực hiện nghiêm túc quy chế thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản 71
3.2.4 – Nâng cao trình độ cán bộ quản lý 72
3.2.5 – Nâng cao khả năng phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban 73
3.2.6 – Tăng cường công tác thông tin phòng chống rủi ro 74
3.2.7 – Trích lập dự phòng đối với các khoản vay có vấn đề 76
3.2.8 – Sử lý nợ quá hạn bằng đồng tài trợ 77
3.2.9 – Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác thanh tra kiểm soát nội bộ 79
3.2.10 – Nghiêm túc thực hiện quy chế thể lệ tín dụng 80
3.3 – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80
3.3.1 – Kiến nghị với Nhà nước 80
3.3.1.1 – Tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp 80
3.3.1.2 – Đảm bảo môi trường chính trị, kinh tế ổn định 81
3.3.1.3 – Tạo môi trường kinh doanh ổn định, bình đẳng cho hoạt động ngân hàng. 81
3.3.2 – Kiến nghi với NHNN Việt Nam 82
3.3.2.1 – Ban hành hướng dẫn phân loại nợ, sử lý các khoản nợ xấu, nợ quá hạn gần với tiêu chuẩn quốc tế. 82
3.3.2.2 – Đẩy mạnh tiến độ hiện đại hóa hệ thống ngân hàng. 83
3.3.2.3 – Nâng cao hiệu quả của Trung tâm tín dụng NHNN (CIC). 83
3.3.3 – Kiến nghị với NHCT Việt Nam 84
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86
PHỤ LỤC
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

là 300 tỷ đồng chiếm 27.3% tổng dư nợ.
Riêng năm 2008 có một sự giảm sút rõ ràng của vốn cho vay NQD, năm 2008, dư nợ cho vay DNNN là 935 tỷ đồng chiếm 85% tổng dư nợ, dư nợ của doanh nghiệp NQD là 165 tỷ đồng chỉ còn chiếm 15% tổng dư nợ, giảm hơn so với năm 2007 45%. Điều này có thể do năm 2008 là một năm rất khó khăn với các doanh nghiệp NQD vì khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế, mà nguồn lực của các doanh nghiệp NQD thì hạn chế.
Bảng 4.2: Dư nợ cho vay theo thời hạn
Đơn vị: tỷ đồng
STT
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
Tỷ VND
%
Tỷ VND
%
Tỷ VND
%
Tỷ VND
%
Tỷ VND
%
1
Cho vay ngắn hạn
232.5
25
200
18.2
220
20.6
402
36.5
400
36.4
2
Cho vay trung và dài hạn
697.5
75
900
81.8
850
79.4
698
63.6
700
63.6
3
Tổng dư nợ
930
100
1,100
100
1,070
100
1,100
100
1,100
100
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hoàn Kiếm)
Từ bảng 4.2: Dư nợ cho vay phân theo thời hạn cho thấy dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng dư nợ so với cho vay ngắn hạn. Cụ thể là:
Năm 2004, dư nợ cho vay ngắn hạn là 232.4 tỷ đồng chiếm 25% tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn là 697.5 tỷ đồng chiếm 75% tổng dư nợ.
Năm 2005, dư nợ cho vay ngắn hạn là 200 tỷ đồng chiếm 18.2 tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn là 900 tỷ đồng chiếm 81.8% tổng dư nợ.
Năm 2006, dư nợ cho vay ngắn hạn là 220 tỷ đồng chiếm 20.6 tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn là 850 tỷ đồng chiếm 79.4% tổng dư nợ.
Đặc biệt năm 2007, dư nợ cho vay ngăn hạn tăng lên cả số tuyệt đối lẫn số tương đối, còn cho vay trung và dài hạn giảm đi, trong đó: Dư nợ cho vay ngắn hạn là 402 tỷ đồng chiếm 36.5% tổng dư nợ, cho vay trung và dài hạn là 698 tỷ đồng chiếm 63.6% tổng dư nợ.
Năm 2008, dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài hạn hầu như không thay đơi so với năm 2007.
Bảng 5.2: Dư nợ cho vay phân theo loại tiền
Đơn vị: tỷ đồng
STT
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
Tỷ VND
%
Tỷ VND
%
Tỷ VND
%
Tỷ VND
%
Tỷ VND
%
1
Cho vay VND
651
70
890
81
779
72.8
877
79.7
890
81
2
Cho vay ngoại tệ
279
30
210
19
291
27.2
223
20.3
210
19
3
Tổng
930
100
1.100
100
1.070
100
1.100
100
1.100
100
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hoàn Kiếm)
Từ bảng 5.2 ta thấy cơ cấu dư nợ của Chi nhánh qua các năm 2004-2008 phân theo loại tiền có sự biến đổi phức tạp, điều này là do chính sách thắt chặt tiền tệ của Nhà nước, sự thay đổi các chính sách của Chính phủ, lạm phát…làm cho nhu cầu tiền tệ thay đổi theo từng thời điểm để phù hợp với thị trường. Cho vay bằng VND vẫn là chủ yếu
2.1.3.3 – Hoạt động dịch vụ
Bám sát chủ trương hiện đại hóa và phát triển Ngân hàng bán lẻ của NHCT VN, Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm quan tâm đúng mức đến phát triển hoạt động dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng dịc vụ, tăng tiện íc của sản phẩm và nâng cao thu nhập từ dịch vụ của Chi nhánh. Kết quả là hoạt động dịch vụ tại chi nhánh đã có những bước tiến rõ nét.
Hoạt động dịch vụ ngân hàng đa dạng
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì hoạt động dịch vụ ngày càng được chú trọng và mở rộng. Hoạt động dịch vụ Ngân hàng hiện đại đã được triển khai đồng bộ tại toàn bộ các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch của Chi nhánh: “Đây là mô hình quỹ tiết kiệm thực hiện dịch vụ Ngân hàng đa dạng, phong phú. Với mô hình này, hoạt động của các quỹ tiết kiệm được thay đổi cơ bản về chất và lượng” các quỹ tiết kiệm không chỉ đơn thuần cung cấp sản phẩm huy động vốn mà còn có thể cung cấp một chuỗi sản phẩm dịch vụ phong phú như dịch vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ, thanh toán thẻ, séc du lịch… nhằm tối đa hóa lợi ích cho khách hàng. Nhờ đó hình ảnh của các QTK nói riêng của Chi nhánh nói chung đã được nâng cao, bước đầu khẳng định vị thế của một Ngân hàng hiện đại trên thị trường, tạo khả năng cạnh tranh cao, giữ được nguồn vốn huy động từ đan cư ổn định và tăng trưởng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt; tận dụng được tối đa , có hiệu quả nguồn nhân lực và cơ sở vật chất, nguồn thông tin sẵn có của Chi nhánh; cán bộ được nâng cao trình độ và có sự hiểu biết về các dịch vụ Ngân hàng hiện đại, được sử dụng bố trí công việc hợp lý, có điều kiện phát huy được khả năng, kiến thức của mình.
Hoạt động thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, kinh doanh ngoại tệ và ngoại hối:
Năm 2007, hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại gặp khó khăn do chính sách thắt chặt bảo đảm an toàn về tín dụng và thanh toán quốc tế, do sự biến động của thị trường nguyên vật liệu thế giới và thị trường tiền tệ. Đồng thời do đặc thù tín dụng của Chi nhánh chủ yếu cho vay trung dài hạn, việc phát triển mạng lưới khách hàng là các khách hàng DNVVN làm tăng số lượng các món giao dịch đáng kể nhưng số tiền nhỏ nên doanh số tài trợ thương mại và thanh toán quốc tế không cao…
Doanh số TT XNK năm 2004 đạt 70 triệu USD, năm 2005 đạt 50 triệu USD giảm 28.6% so với năm 2004, năm 2006 đạt 70 triệu USD tăng 40% so với năm 2005 nhưng chỉ bằng năm 2004, năm 2007 đạt 80 triệu USD tăng 14.3% so với năm 2006, năm 2008 đạt 75 triệu USD, giảm 6.25% so với năm 2007. Có được sự tăng trưởng trong năm 2006 và 2007 là do Nhà nước và Chính phủ đã có những chính sách kích thích XNK và tiêu dung, do Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO nên các rào cản thương mại đã được giảm bớt, thị trường cho hàng xuất khẩu được mở rộng, hàng nhập khẩu cũng có điều kiện vào thị trường trong nước.
Hoạt động thanh toán trong nước và chuyển tiền
Doanh số thanh toán trong nước năm 2004 là 27,360 tỷ đồng, năm 2005 là 32,600 tỷ đồng tăng 19.6% so với năm 2004, năm 2006 đạt 31,500 tỷ đồng giảm 3.4% so với năm 2005 nhưng lớn hơn 15% so với năm 2004, năm 2007 đạt 33,000 tỷ đồng tăng 4.8% so với năm 2006, năm 2008 đạt 75 triệu USD, giảm 6.25% so với năm 2007.
Hoạt động thanh toán trong nước trong những năm qua biến đổi không đang kể nhưng là một hoạt động rất quan trọng của Chi nhánh. Chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm với hệ thống chuyển tiền điện tử VND mới đã đáp ứng được yêu cầu về thời gian, về mức độ sử lý tự động, thông suốt trong cả hệ thống NHCT VN và với các ngân hang khác.Và Ngân hàng đã thanh toán được một khối lượng tiền rất lớn trong những năm qua bảo đảm tính thanh khoản cho thị trường, gớp phần khẳng định dịch vụ và uy tín của Chi nhánh.
Hoạt động tiền tệ kho quỹ
Công tác tiền tệ kho quỹ không chỉ bảo đảm việc thu chi tiền mặt nhanh chóng, chính xác, hiệu quả mà còn tham mưu cho ban giám đốc kiểm soát hoạt động của các nhân viên đứng quầy chăm sóc khách hàng theo dung quy trình nghiệp vụ và đảm bảo an toàn cho hoạt động của Ngân hàng trong quá trình hoạt động (xem bảng 6.2)
Bảng 6.2: Kết quả hoạt động dịch vụ
STT
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
2008
1
Doanh số TT XNK
70
50
70
80
72
2
Doanh số Mua bàn ngoại tệ (triệu USD)
108
100
195
110
152
3
Doanh số dịch vụ ngoại hối (triệu USD)
2.7
6.0
5.0
7.0
6.0
4
Doanh số thanh toán trong nước (tỷ đồng)
27,360
32,600
31,500
33,00...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status