Tìm hiểu về mạng máy tính - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Tìm hiểu về mạng máy tính



Chương I. Mạng máy tính
I. Mạng máy tính .5
II. Phân loại mạng máy tính .5
II.1. Phân loại theo kiến trúc (topology) của mạng.5
II.1.1. Mạng điểmưđiểm (pointưtoưpoint network) .6
II.1.2. Mạng quảng bá (broadcast network) .6
II.2. Phân loại theo cách chuyển mạch (Swiched Method) .7
II.2.1. Chuyển mạch kênh (Circuit Swiched Network) .7
II.2.2. Chuyển mạch tin báo (Message Swiched Network) .7
II.2.3. Chuyển mạch gói (Packed Swiched Network) .7
II.3. Phân loại theophạm vi hoạt động.7
II.3.1. Mạng LAN (Local Area Network) .7
II.3.2. Mạng MAN (Metropolian Area Network) .7
II.3.3. Mạng WAN (Wide Area Network) .8
II.3.4. Liên mạng (internet) .8
Chương II. Giao thức truyền thông vàcác mô hình tham chiếu
I. Giao thứctruyền thông.11
II. Mô hình thamchiếu OSI.11
II.1. Giới thiệu mô hình OSI.11
II.2. Các tầng của mô hình OSI .13
II.2.1. Tầng vật lý (Physical layer) .13
II.2.2. Tầng liên kết dữ liệu (Data link layer).13
II.2.3. Tầng mạng (Network layer) .14
II.2.4. Tầng giao vận (Transportlayer) .14
II.2.5. Tầng phiên (Session layer) .15
II.2.6. Tầng trình diễn (Presentation layer) .15
II.2.7. Tầng ứng dụng (Application layer) .15
II.3. Những vấn đề về OSI .16
III. Kiến trúc giaothức IPX/SPX.16
III.1. Kiến trúc giao thức IPX/SPX.16
III.2. Gói tin IPX .17
III.3. Cơ chế hoạt động của Novell Netware .18
Chương III. Bộ Giao thức TCP/IP
I. Bộ giao thức TCP/IP.19
II. Kiến trúc của bộ giao thức TCP/IP .20
II.1. Kiến trúc phân tầng của TCP/IP .20
II.2. Cơ chế địa chỉ Internet.23
II.2.1. Địa chỉ lớp A.24
II.2.2. Địa chỉ lớp B .25
II.2.3. Địa chỉ lớp C .25
II.3. Mạng con vàSubnet mask .25
III. Tầng mạng (Network Layer) .27
IV. Tầng Internet (Internet Layer) .28
IV.1. Gói tin IP .29
IV.2. Giao thức chuyển địa chỉ ARP (Address Resolution Protocol) và
cơ giao thức chuyển ngược địa chỉ RARP (Reverse Address Resolution Protocol) .32
IV.2.1. Chuyển giao trực tiếp .32
IV.2.2. Chuyển giao địa chỉ động .32
IV.2.3. Gói tin ARP.33
IV.3. Giao thức điều khiển truyền tin (Internet Control Message Protocol
ư ICMP).35
IV.3.1. Gói tin ICMP.35
IV.3.2. Điều khiển dòng dữ liệu.36
IV.3.3. Thông báo lỗi .36
IV.3.4. Định hướng lại .36
IV.3.5. Kiểm tra trạm làm việc.37
IV.4. Thuật toán dẫn đường.37
V. tầng giao vận.41
V.1. Giao thức không kết nối (User Datagram Protocol ư UDP).41
V.1.1. Gói thông tin UDP.41
V.1.2. Phân kênh, hợp kênh vàPorts.42
V.2. Giao thức điều khiển truyền tin (Transmission Control Protocol - TCP).44
V.2.1. Gói tin TCP.46
V.2.2. Cổng, kết nốivà điểmkết nối.47
VI. Tầng ứng dụng của TCP/IP .49
VI.1. Dịch vụ tên miền (Domain Name Service ư DNS) .49
VI.2. Đăng nhập từxa (Telnet) .51
VI.3. Thưđiện tử (Electronic Mail) .52
VI.4. Giao thức truyền tệp (FileTransfer Protocol ư FTP) .54
VI.5. Nhóm tin (News groups).55
VI.6. Tìm kiếm tệp (Archie).55
VI.7. Tra cứu thông tin theo thực đơn (Gopher) .55
VI.8. Tìm kiếm thông tin theo chỉ số(WAIS).55
VI.9. Siêu văn bản (WWW) .56
Chương IV. Xây dựng chương trình truyền tệp
I. Giao diệnlập trình.57
I.1. Giao diệnlập trình .57
I.2. Network I/O và file I/O .58
I.3. Làm việc với Socket .59
I.3.1. Socket .59
I.3.2. Địa chỉ Socket .60
I.3.3. Một số lời gọi tạo lập socket .62
I.3.4. Một số lời gọi gửi dữ liệu quasocket.66
I.3.5. Một số lời gọi nhận dữ liệu từsocket.67
II. Mô hình ClientưServer .68
II.1. Mô hình ClientưServer sử dụng dịch vụkhông kết nối.69
II.2. Mô hình ClientưServer sử dụng dịch vụ hướng kết nối.70
III. Xây dựng chương trình truyền tệp.71
III.1. Thiết kế và cài đặt chương trình .71
III.1.1. Giao thức ứng dụng được xây dựng và sử dụng trong chương trình .71
III.1.2. Cài đặt chương trình .73
III.2. Một số vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện và cách giải quyết76
III.2.1. Vấn đề chuyển đổi tệp giữa hai hệđiều hành. .76
III.2.2. Vấn đề về một số lệnh tương tác .78
Phụ lụca. Một số mạng cục bộ
I. Mạng Ethernetvà IEEE 802.3 .81
II. Mạng TokenưPasing Rings (IEEE 802.5) .81
III. Mạng TokenưPassing Busses (IEEE 802.4).82
Phụ lụcB. Một số kỹ thuật chọn đường đi ngắn nhất
I. Giải thuật Dijkstra cho việc chọn đường tập trung .84
II. Giải thuật Ford& Fulkerson cho việc chọn đường phân tán .85
Phụ lụcC. Văn bản chương trình (Phần client)
I. Chương trình chính (main.c) .87
II. Thưviện sử dụng (Socket.c) .93



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Information Reply
17 Address Mask Request
18 Address Mask Reply
IV.3.2. Điều khiển dòng dữ liệu
Khi trạm nguồn gửi dữ liệu tới quá nhanh, trạm đích không kịp xử lý, trạm
đích - hay một thiết bị dẫn đ−ờng gửi trả trạm nguồn một thông báo để nó tạm
ngừng việc truyền thông tin.
IV.3.3. Thông báo lỗi
Khi không tìm thấy trạm đích, một thông báo lỗi Destination Unreachable
đ−ợc gateway gửi trả lại trạm nguồn. Nếu một số hiệu cổng không phù hợp,
trạm đích gửi thông báo lỗi lại cho trạm nguồn (cổng sẽ đ−ợc trình bày trong
phần giao thức tầng giao vận).
IV.3.4. Định h−ớng lại
Một gateway gửi thông báo định h−ớng lại để trạm gửi sử dụng một gateway
khác bởi vì gateway đó là một lựa chọn thích hợp hơn. Tr−ờng hợp này chỉ
xảy ra khi trạm gửi nối vào mạng có trên 2 gateway.
Ví dụ máy tính B muốn gửi thông tin đến máy C, nếu thông báo đó đến
gateway 1, thì gateway 1 phải gửi thông báo redirect máy tính đó qua gateway
2. Ng−ợc lại, mỗi máy tính trên mạng X.25 muốn gửi thông báo tới máy tính
nằm trên mạng Token Ring thì việc này không cần thiết vì gateway 1 đ−ợc nối
trực tiếp với mạng Token Ring.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Nhật Bình
37
IV.3.5. Kiểm tra trạm làm việc
Khi một máy tính muốn kiểm tra một máy khác có tồn tại và đang hoạt động
hay không, nó gửi một thông báo Echo Request. Khi trạm đích nhận đ−ợc
thông báo đó, nó gửi lại một Echo Reply. Lệnh ping của UNIX sử dụng các
thông báo này.
IV.4. Thuật toán dẫn đ−ờng
Internet là một mạng chuyển mạch gói và để chuyển các gói tin IP trên mạng,
ng−ời ta sử dụng thuật toán dẫn đ−ờng. Thuật toán dẫn đ−ờng đ−ợc thực hiện
bởi tiến trình lựa chọn một đ−ờng để truyền gói tin và việc dẫn đ−ờng cho các
gói tin đ−ợc thực hiện bởi mọi máy tính trên đ−ờng đi của nó.
Ng−ời ta chia việc dẫn đ−ờng trên mạng Internet ra làm 2 kiểu:
• Dẫn đ−ờng trực tiếp (direct routing): Dẫn đ−ờng trực tiếp từ máy tính này
sang máy tính kia chỉ thực hiện đ−ợc khi cả hai máy tính đều kết nối vào
một mạng vật lý. Dẫn đ−ờng trực tiếp chỉ sử dụng phần hostid của địa chỉ
Internet và sử dụng 2 giao thức chuyển địa chỉ ARP và RARP.
X.25
Ethernet
Gateway 1
Gateway 2
Host B
Host C
Host A
Token Ring
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Nhật Bình
38
Tới máy trên mạng
Dẫn đ−ờng tới
Thông qua cổng
10.0.0.0 Direct 2
11.0.0.0 Direct 1
12.0.0.0 11.0.0.2 1
13.0.0.0 Direct 3
14.0.0.0 13.0.0.2 3
15.0.0.0 10.0.0.2 2
16.0.0.0 10.0.0.2 2
Bảng dẫn đ−ờng trên gateway 8
• Dẫn đ−ờng gián tiếp (indirect routing): Khi trạm đích không cùng nằm
trên một mạng với trạm gửi cần thông qua gateway để truyền đi. Trạm gửi
Network
12.0.0.0
Network
15.0.0.0
15.0.0.1
Network
14.0.0.0
Gateway 5 Gateway 6
Gateway 7
Gateway 4
Gateway 8
Gateway 3 Gateway 2
Gateway 1
Network
13.0.0.0
Network
11.0.0.0
Network
10.0.0.0
Network
16.0.0.0 Port 3 Port1
Port 2
14.0.0.112.0.0.3
14.0.0.2
12.0.0.2
13.0.0.2
13.0.0.1
12.0.0.1
11.0.0.2 13.0.0.3
15.0.0.2
13.0.0.4
16.0.0.1
16.0.0.2
16.0.0.3
11.0.0.1
10.0.0.1
10.0.0.2
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Nhật Bình
39
phải đóng gói thông tin và gửi tới một gateway để chuyển tới đích. Dẫn
đ−ờng gián tiếp chỉ sử dụng net id trong địa chỉ IP.
Dữ liệu sẽ chuyển từ gateway này tới gateway khác đến khi nó có thể đ−ợc
truyền trực tiếp tới máy nhận. Thuật toán dẫn đ−ờng th−ờng sử dụng bảng dẫn
đ−ờng (Internet routing table - IP routing table) trên mỗi máy tính để chứa
thông tin về các máy tính và cách đi đến chúng. Vì việc dẫn đ−ờng đ−ợc thực
hiện bởi cả host và gateway, mỗi thiết bị đều chứa một bảng dẫn đ−ờng. Bảng
dẫn đ−ờng chứa thông tin về các mạng và gateway để kết nối đến đó.
Ng−ời ta sử dụng một kỹ thuật để che dấu thông tin và giảm thiểu kích th−ớc
của bảng dẫn đ−ờng là sử dụng kỹ thuật dùng gateway ngầm định (default
gateway). Nếu máy tính không tìm thấy địa chỉ đích trong bảng dẫn đ−ờng
của nó thì gói tin đ−ợc chuyển tới một thiết bị là default gateway. Kỹ thuật
này đặc biệt thích hợp với tr−ờng hợp mạng máy tính đ−ợc nối vào Internet
thông qua một máy tính duy nhất.
Thuật toán dẫn đ−ờng cụ thể cài đặt cho TCP/IP
Mỗi nút mạng có một cơ sở dữ liệu mô tả trạng thái tổng thể của mạng (topo,
độ trễ truyền dẫn..) gọi là bảng dẫn đ−ờng. Các thông tin này dùng cho việc
tính tính các con đ−ờng tối −u để chuyển các gói tin đến đích. Chúng đ−ợc cập
nhật th−ờng xuyên sau một khoảng thời gian nào đó hay cập nhật mỗi khi có
một thay đổi xảy ra.
(Một số thuật toán sử dụng cho việc tìm đ−ờng đi tối −u đ−ợc trình bày trong
phần phụ lục B)
Khi có một gói thông tin đến một máy tính hay gateway, thuật toán dẫn đ−ờng
chạy trên máy tính đó sẽ phân tích địa chỉ đích của gói thông tin và quyết định
truyền nó theo đ−ờng tốt nhất tới đích (dựa vào thông tin trong bảng dẫn
đ−ờng). Việc này bao gồm cả cởi gói, chọn đ−ờng, cập nhật bảng dẫn đ−ờng,
đóng gói ...
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Nhật Bình
40
Tách địa chỉ mạng đích
(IN) từ địa chỉ đích (ID)
IN nối trực
tiếp vào
mạng
ID là tên một
máy tính
trong bảng
Có tồn tại
default
gateway
IN là tên một
mạng trong
bảng
-
+
-
-
-
+
+
+
Chuyển trực tiếp qua
mạng
Chuyển theo thông tin
trong bảng
Gửi thông báo lỗi Cập nhật bảng dẫn
đ−ờng
Kết thúc thuật toán
dẫn đ−ờng
Chuyển tới
default gateway
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Nhật Bình
41
V. tầng giao vận
Tầng giao thức ngay trên tầng Internet là Tầng giao vận (Host-to-Host
Transport Layer hay th−ờng gọi là Transport Layer). Hai giao thức quan trọng
nhất của tầng này là Transmission Control Protocol (TCP) và User Datagram
Protocol (UDP). TCP cung cấp dịch vụ chuyển giao thông tin có kết nối
(connection-oriented), nó bao gồm cả việc kiểm tra và sửa lỗi. UDP cung cấp
dịch vụ kém tin cậy hơn (unreliable) và không thiết lập liên kết tr−ớc
(connectionless). Cả hai giao thức đều chuyển giao thông tin giữa tầng ứng
dụng và tầng Internet. Ch−ơng trình ứng dụng có thể lựa chọn dịch vụ nào
thích hợp với nó.
V.1. Giao thức không kết nối (User Datagram Protocol - UDP)
UDP cho phép ch−ơng trình ứng dụng truy cập trực tiếp đến gói tin của dịch
vụ chuyển giao giống nh− dịch vụ mà giao thức IP cung cấp. Nó cho phép
ứng dụng trao đổi thông tin qua mạng với ít thông tin điều khiển nhất. UDP là
giao thức không kết nối, kém tin cậy vì nó không có cơ chế kiểm tra tính đúng
đắn của dữ liệu truyền.
V.1.1. Gói thông tin UDP
0 31
Source port Destination port
Message length checksum
Data
Destination
Address
Source
Address
Type
field
IP
header
UDP data CRC
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Nhật Bình
42
Mỗi gói thông tin UDP gọi là một Datagram đ−ợc phân làm 2 phần header và
data trong đó header chứa thông tin về địa chỉ cổng nguồn, địa chỉ cổng đích,
độ dài của gói và checksum
V.1.2. Phân kênh, hợp kênh và Ports
Phân kênh, hợp kênh chính là việc lựa chọn những tiến trình ứng dụng trong
một số lớn các tiến trình sử dụng giao thức UDP, v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status