Đề tài Phương hướng và biện pháp hoàn thiện hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Phương hướng và biện pháp hoàn thiện hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
CHƯƠNG I: THUẾ VÀ VAI TRÒ VỦA THUẾ XUẤT 2
NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA
I. Vai trò và nguồn gốc của thuế 2
1. Khái quát sự ra đời và phát triển của thuế 2
2. Khái niệm về thuế 3
3. Mục tiêu của thuế 4
II. Vai trò của thuế và thuế xuất nhập khẩu 5
1. Vai trò của thuế 5
1.1.Vai trò huy động nguồn tài chính cho ngân sách để đảm 5
bảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước
1.2. Vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội của thuế 6
2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu 8
2.1. Phân tích cung cầu thương mại và thuế 8
2.1.1. Thương mại tự do 8
2.1.2. Hàng rào thương mại 9
2.1.3.Thuế quan ngăn cách và thuế quan không ngăn cách 10
2.1.4. Chi phí kinh tế của thuế quan 11
2.2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu 12
2.2.1.Thuế quan có thể di chuyển tự do trao đổi thương 12
mại theo hướng có lợi cho đất nước
2.2.2. Bảo hộ tạm thời bằng thuế quancho các ngành non trẻ 12
nhưng có tiềm năng đem lại hiệu quả lâu dài
2.2.3. Thuế quan trong những trường hợp nhất định có
thể giảm được thất nghiệp 13
2.2.4. Kiểm soát hoạt động ngoại thương và 14
mở rộng quan hệ kinh tế với các nước
III. Phân loại thuế ở Việt Nam 15
1. Phân loại theo tính chất kinh tế của thuế 15
2. Phân loại theo đối tượng đánh thuế 16
3. Các yếu tố cơ bản cấu thành luật thuế
4. Hệ thống thuế hiện hành ở Việt Nam 18
4.1. Thuế xuất nhập khẩu 18
4.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 22
4.3. Thuế thu nhập doanh nghiệp 23
4.4.Thuế giá trị gia tăng 25
 
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH 27
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA
 
I. Đôi nét về về chính sách thuế xuất nhập khẩu qua các thời kỳ 27
1. Thời kỳ khong kiến và thực dân Pháp thống trị 27
1.1.Thời kỳ phong kiến Việt Nam
1.2.Thời kỳ thực dân pháp thống trị 28
2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu từ 1945 đến nay 29
 
II. Thực trạng hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu ở 30
nước ta hiện nay
1. Chính sách thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam 30
1.1. Biểu thuế xuất khẩu 30
1.2. Biểu thuế nhập khẩu 32
2. Thực trạng của hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu
ở Việt Nam hiện nay 38
2.1. Những ưu điểm cuả chính sách thuế xuất nhập khẩu 38
2.2. Những tồn tại bất cập của hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu 42
III. Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam 47
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu 47
2. Một số quan điểm cần quán triệt khi cải cách thuế xuất nhập khẩu 48
3. Một số kinh nghiệm trong quá trình cải cách thuế xuất nhập khẩu 49
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN 50
HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ
XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM
I.Phương hướng hoàn thiện hệ thống chính sách thuế xuất nhập
khẩu ở Việt Nam 50
1. Cơ sở lý luận của việc hoàn 50
2. Một số phương hướng hoàn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu 51
2.1.Thuế xuất nhập khẩu phải phù hợp với mục tiêu xây dùng
nền kinh tế mở hướng mạnh xuất khẩu 51
2.2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu, phải tạo điều kiện bình đẳng
cho mọi thành phần kinh tếtham gia vào hoạt động xuất khẩu 52
2.3.Chính sách thuế xuất nhập khẩu phải tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động kinh doanh trong điều kiện mới, đồng thời đảm
bảo quản lý tốt hoạt động xuất khẩu và đảm bảo nguồn thu từ
hoạt động xuất nhập khẩu 53
2.4.Chính sách thuế xuất nhập khẩu phải phù hợp với những yêu
cầu hội nhập kinh tế, thông lệ quốc và chống những thủ đoạn
cạnh tranh không lành mạnh của nước ngoài 53
II. Những giải pháp đồng bộ để hoàn thiện chính sách 54
thuếxuấtnhậpkhẩu
1. Nhất quán thực hiện chiến lược phát triển và hoàn thiện hệ
thống chính sách kinh tế, sớm xây dựng lé trình hội nhập
với nền kinh tế khu vực và thế giới 54
2. Cải cách hệ thống biểu thuế và thuế suất 54
2.1. Đối với thuế xuất khẩu 54
2.2. Đối với thuế nhập khẩu 56
3. Thực hiện đồng bộ thuế xuất nhập khẩu với các sắc thuế khác 58
4. Đổi mới công tác tổ chức quản lý thi hành chính sách thuế 59
xuất nhập khẩu 59
5. Nâng cao chất lượng đội ngò cán bộ hành thu thuế 60
6. Nâng cao ý thức của người dân về nghĩa vụ nép thuế 62
Kết luận
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ặt hàng chủ lực đã hình thành và bước đầu được thị trường thế giới chấp nhận như: Dầu thô, thuỷ sản, dệt may,giầy dép, gạo, cà fê, hạt điều, cao su, lạc nhân,điện tử.
Hoạt động xuất nhập khẩu nói chung, xuất khẩu nói riêng đạt được những thành tựu đáng kể trên là do hệ thống chính sách, cơ chế quản lý. Nói chung trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, cũng như chính sách thuế xuất nhập khẩu ở nước ta cũng đã hình thành theo hướng ổn định dần. Điều đó có tác dụng tích cực thúc đẩy sản xuất hàng xuất khẩu tăng nhanh và hướng nhập khẩu phục tốt cho sản xuất và tiêu dùng. Đặc biệt số lượng donh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu đã tăng rất rõ. Nếu như trước đây chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước thì hiện nay sè doanh nghiệp ở tất cả các thành phần phần kinh tế có thể tham gia xuất nhập khẩu theo quy định của nhà nước. Các chính sách và cơ chế quản lý đó được cải thiện theo hướng chú trọng đến việc nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu thông qua việc tiếp thu và áp dụng những tiến bộ mới và tiên tiến của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ.
Có thể nói rằng, chính sách thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của nước ta có tác động tích cực trong việc quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần bảovệ sản xuất trong nước, hướng người tiêu dùng và tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Thuế xuất nhập khẩu hiện hành đã và đang là công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc bảo trợ cho sản xuất trong nước phát triển và là nguồn thu qua trọng của ngân sách nhà nước.
Chính sách xuất nhập khẩu góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh còn thể hiện ở các văn bản pháp lý được Quốc hội thông qua, Chủ tịch nước ban hành, Chính phủ hướng dẫnvà Bé Tài chính cùng các ban ngành có liên quan. Như thông tư của Bộ Tài chính số 84/1997 TT-BTC ngày 13/11/1997 về việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số điểm trong Luật thuế xuất nhập khẩu như sau:
Khi nhập khẩu vẫn phải nép thuế nhập khẩu và khi tái xuất máy móc, thiết bị ra khỏi lãnh thổ Việt Nam sẽ được hoàn thuế nhập khẩu số thuế nhập khẩu được hoàn dùa trên cơ sở nguyên tắc giá trị sử dụng còn lại của máy móc thiết bị khi tái xuất. Đối với máy móc thiết bị công cụ mới nhập vào lãnh thổ Việt Nam :
Thời gian sử dụng và lưu tại việt nam từ 6 tháng trở xuống thì được hoàn thuế toàn bộ.
Thời hạn sử dụng và lưu tại việt Nam từ 6 tháng đến 1 năm thì được hoàn lại 85% số thuế nhập khẩu.
Thời hạn sử dụng và lưu tại Việt Nam từ 1-2 năm , được hoàn thuế nhập khẩu 75% số thuế phải nép.
Thời hạn sử dụng và lưu tại Việt nam từ 2-3 năm , được hoàn thuế nhập khẩu 55% số thuế phải nép .
Thời hạn sử dụng và lưu tại Việt Nam 3-5 năm, được hoàn thuế nhập khẩu 25% số thuế phải nép.
Thời hạn sử dụng và lưu tại Việt Nam từ 5 năm trở lên, được hoàn thuế 15% số thuế phải nép.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, đặc biệt sau Đại hội đại biểu ĐCS Việt Nam lần thứ VIII, kinh tế trong nước cũng như hoạt động ngoại thương của ta đã có những thay đổi căn bản. Nền kinh tế chuyển sang thời kỳ phát triển mới, mở cửa và hội nhập với các nền kinh tế khu vực,thế giới, đã và sẽ tham gia vào các tổ kinh tế như: ASEAN, WTO và APEC. Để thực hiện điều này, Đảng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế mở, đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, tranh thủ vốn, công nghệ nước ngoài tập trung phát sản xuất trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Bên cạnh đó phải xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, bảo đảm khả năg giữ vững tự chủ về kinh tế, có đủ nội lực cần thiết để chủ động tham gia phân công lao động và hợp tác quốc tế. Đứng trước yêu cầu này, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành đã bộc lé rất nhiều những hạn chế cần được sửa đổi và bổ sung.
2.2.Những điểm tồn tại bất cập của hệ thống chính sách thuế xuất nhập khẩu hiện nay ở Việt Nam.
Trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu của tình hình mới là phải tạo ra nguồn lực cho công nghệ hoá hiện đại hoá đất nước, đặc biệt là bố trí lại cơ cấu kinh tế, tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại song phương, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu. Trước yêu cầu đó, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã bộc lé những hạn sau:
Một là, thuế nhập khẩu của ta hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu thực hiện chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu. Điều này thể hiện ở nhưng mặt sau:
* Thuế nhập khẩu hiện nay với chức năng bảo vệ cho sản xuất trong nước đã thường xuyên được điều chỉnh thuế suất cho phù hợp với những mặt hàng trong nước đã sản xuất được, do đó nó đã góp phần hỗ trợ tích cực cho sản xuất trong thời kỳ đầu phát triển. Nhưng chính điều này đã tạo ra những lệch lạc trong định hướng đầu tư trong nước, đặc biệt là thu hót đầu tư nước ngoài.
Trong những năm qua, đầu tư nước ngoài đã được thu hót vào những ngành sản xuất ra các sản phẩm có mức thuế bảo hộ cao phục vụ cho nhu cầu của thị trường trong nước chứ không nhằm vào xuất khẩu. Do tổ chức quản lý,điều hành xuất nhập khẩu còn nhiều yếu kém nên có tình trạng 50% sản phẩm của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không xuất khẩu sản phẩm mà cung cấp vào thị trường nội địa,và đây là việc làm đã gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong nước trong việc tiêu thụ phẩm. Điều này đã dẫn đến tình trạng vốn đầu tư này chưa thực sự góp phần tăng tiềm lực xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam và đẩy nhanh được khả năng thâm nhập thị trường của hàng Việt Nam, gây lãng phí trong sử dụng nguồn vốn này.
Trong điều kiện thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu, hội nhập với các nền kinh tế khu vực và thế giới, chức năng bảo vệ sản xuất trong nước của thuế nhập khẩu cần được thay đổi căn bản so với thời kỳ trước đây. Cũng như nhiều nước trên thế giới đã sử dụng thuế nhập khẩu để bảo vệ cho sản xuất trong nước đối với mọi ngành sản xuất, trong điều kiện hội nhập chúng ta cần xác định rõ quan điểm thuế nhập khẩu lùa chọn để bảo vệ, hỗ trợ những ngành sản xuất có khả năng cạnh tranh và xuất khẩu trong khu vực cũng như trên thế giới. Thuế nhập khẩu phải góp phần tích cực vào việc bố trí cơ cấu lại, định hướng phát triển các ngành kinh tế phù hợp với mục tiêu đề ra.
* Thuế nhập khẩu hiện nay có chức năng hướng dẫn tiêu dùng trong nước và tạo nguồn thu quan trọngcho ngân sách Nhà nước nên thuế của những mặt hàng tiêu dùng đã thể hiện ở mức thuế cao.
Từ biểu thuế và thuế suất hiện hành ta thấy chính sách thuế xuất nhập khẩu của ta còn nặng về mục tiêu thu mà chưa chú ý đến mục tiêu khuyến khích và quản lý xuất nhập khẩu. Biểu thuế nhập khẩu hiện nay có nhiều mức (25 mức). Quy định này làm cho biểu thuế quá phức tạp, gây khó khăn trong quản lý thuế nhập khẩu, đặc biệt làm cho thu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status