Luận văn Hoàn thiện quản lý tiền lương tại xí nghiệp Khảo sát xây dựng điện I - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện quản lý tiền lương tại xí nghiệp Khảo sát xây dựng điện I



Mục lục
Lời mở đầu .4
Chương I: Lý luận chung về quản lý tiền lương tại các doanh nghiệp .6
I. Tiền lương và chức năng của tiền lương .6
1.Tiền lương .6
2. chức năng của tiền lương .6
2.1. Chức năng của tiền lương đối với người lao động 6
2.2. Chức năng của tiền lương đối với người doanh nghiệp .7
II. Quản lý tiền lương .8
1. Khái niệm, mục tiêu của quản lý tiền lương 8
1.1. Khái niệm .8
1.2. Mục tiêu 8
2. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý tiền lương trong các doanh nghiệp .9
3. Nội dung của quản lý tiền lương trong các doanh nghiệp .10
3.1. Lập kế hoạch tiền lương .10
3.2. Tổ chức trong quản lý tiền lương 18
3.3. Chỉ đạo trong quản lý tiền lương 19
3.4. Kiểm tra trong quản lý tiền lương .20
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tiền lương .
1. Thị trường lao động .21
2. Môi trường của doanh nghiệp 22
3. Bản thân người lao động 23
4. Bản thân công việc 23
5. Chế độ chính sách của Nhà nước về lao động tiền lương .23
Chương II: Thực trạng quản lý tiền lương tại Xí nghiệp khảo sát xây
dựng điện I . .26
I. Khái quát chung về Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I .26
1. Quá trình hình thành .28
2. Những đặc điểm chủ yếu 27
2.1. Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I 27
2.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Xí nghiệp .27
2.3. Tình hình hoạt động của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I .29
2.4. Mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp năm 2005
và những năm tiếp theo .30
2.5. Những cơ hội và thách thức của Xí nghiệp trong năm 2005 và những năm
tiếp theo .31
II. Thực trạng quản lý tiền lương tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I.
.32
1. Lập kế hoạch tiền lương tại Xí nghiệp . .32
1.1. Cách xác định quỹ lương của Xí nghiệp .32
1.2. Cách phân chia tiền lương .33
1.3. mức lương tối thiểu của doanh nghiệp .38
1.4. Đơn giá tiền lương . .38
2.Tổ chức trong quản lý tiền lương tại Xí nghiệp. .40
3. Chỉ đạo trong quản lý tiền lương tại Xí nghiệp . 41
4. Kiểm tra trong quản lý tiền lương tại Xí nghiệp. .45
III. Đánh giá thực trạng về quản lý tiền lương của Xí nghiệp . .45
1. Về ưu điểm . .46
2. Về nhược điểm . .47
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I . .48
I. Phương hướng hoàn thiện quản lý tiền lương tại Xí nghiệp . .48
1. Sắp xếp bố trí sử dụng lao động . 48
2. Hoàn thiện việc đánh giá và xây dựng cấp bậc công việc . 50
3. Hoàn thiện công tác chia lương cho người lao động . 51
II. Kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý tiền lương tại Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I . .52
1. Đối với Xí nghiệp . .52
1.1. Trong công tác lập kế hoạch tiền lương . .52
1.2. Trong việc tổ chức . .53
1.3. Trong chỉ đạo . 53
1.4. Trong kiểm tra .53
2. Đối với Nhà nước .54
2.1. Hoàn thiện việc xây dựng chính sách về tiền lương và thu nhập đối với người lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước . .54
2.2.Đổi mới phương pháp xác định quỹ tiền lương và thu nhập . 54
2.3. Hoàn thiện, nâng cao năng lực bộ máy tổ chức, cán bộ lao động- tiền
lương .54
2.4. Tuyên truyền sâu rộng chính sách tiền lương và thu nhập đối với người
lao động, nâng cao vai trò của tổ chức công đoàn . 55
2.5. Xây dựng tiêu chí và quy chế kiểm tra giám sát tiền lương và thu nhập
đối với các doanh nghiệp Nhà nước . .56
Kết luận . .58
Tài liệu tham khảo . .59
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

được, do đó làm ảnh hưởng đến quá trình quản lý tiền lương. Các yếu tố về bản thân người lao động ảnh hưởng đến công tác tiền lương:
3.1. Sự hoàn thành công việc
Tổ chức quản lý tiền lương phảI căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc của người lao động để từ đó xác đinh mức lương phù hợp với hao phí sức lao động mà họ đã bỏ ra. Việc trả lương phù hợp với hao phí mà họ bỏ ra trong quá trình lao động sản xuất sẽ là động lực thúc đẩy người lao động làm việc với năng xuất cao, nâng cao chất lượng, thúc đẩy họ làm việc một cách sáng tạo có hiêu quả.
3.2. Thâm niên công tác
Mức lương của người lao động phụ thuộc vào thời gian cống hiến của bản thân họ những người làm việc lâu năm sẽ có mức lương cấp bậc cao hơn những người mới vào, do đó quản lý tiền lương phải căn cứ vào thâm niên công tác để xác định hệ số cấp bậc công , từ đó xác định hệ số tiền lương và múc lương trả cho từng đối tượng lao động sao cho phàu hợp cới cống hiến mà họ bỏ ra.
3.3. Trình độ năng lực quản lý và khả năng áp dụng khoa học công nghệ
Năng lực quản lý và khả năng áp dụng khoa học công ngệ tốt sẽ đạt được hiệu quả cao trong công việc. Đây là một trong những yếu tố quan trong để đánh giá trình độ lao đọng và thành tích công tác của người lao động , là căn cứ để xác định tiền lương cho người lao động. Do đó cần chú trọng đến yếu tố này trong quản lý tiền lương.
4. Bản thân công việc
Công việc của người lao động là yếu tố chính quyết định đến tiền lương của họ, khi trả lương cần căn cứ vào số lượng công việc, điều kiện và mức độ phức tạp của công việc để tính cho đủ, cho chính xác.
5. Chế độ chính sách của Nhà nước về lao động tiền lương
Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nước thì công tác tổ chức lao động tiền lương phải tuân theo những quy định chung của chính phủ, đặc biệt là chế độ chính sách của Nhà nước về lao động tiền lương.
Về lao động, đã có chính sách quy định về độ tuổi lao động.
- Đối với lao động nữ tuổi từ 15 đến 55, nam từ 15 đến 60.
- Những người dưới tuổi lao động (từ 12 đến 14 tuổi) tính bằng 1/3 người ở độ tuổi lao động.
- Những người quá tuổi lao động (61 đến 65 đối với nam; 56 đến 60 đối với nữ) được tính bằng 1/2 người ở độ tuổi lao động.
Căn cứ vào đó để xác định mức tiền lương tối thiểu sao cho phù hợp với nhu cầu sinh hoạt và sự phát triển của đất nước.
Tiền lương tối thiểu ở Việt Nam bắt đầu được áp dụng để tính các mức lương theo hệ số khi thực hiện đề án cải cách tiền lương năm 1993. Đầu tiên mức lương tối thiểu được áp dụng là 110000 đồng. Sau đó là 120000 đồng. Đến năm 2000 tăng lên 180000 đồng và đến năm 2001 mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định là 210000 đồng. Bắt đầu từ năm 2003 thì mức tiền lương tối thiểu do chính phủ quy định theo Nghị định 03/203/NĐ- CP ngày 15-01-2003 là 290000 đồng.
Nhà nước khuyến khích áp dụng mức tiền lương thấp nhất cao hơn tiền lương tối thiểu bắt buộc để trả lương cho người lao động. Việc các doanh nghiệp áp dụng các mức tiền lương thấp nhất khác nhau là do áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm theo ngành, theo vùng so với mức lương tối thiểu chung.
Công thức tính hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu:
Kđược= Kv+ Kn
Trong đó:
Kđược: Hệ số điều chỉnh tăng thêm
Kv : Hệ số điều chỉnh theo vùng
Kn: Hệ số điều chỉnh theo ngành
Để lựa chọn hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung của mình đẻ tính đơn giá một cách phù hợp, doanh nghiệp cần dựa vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình mà giới hạn dưới là mức lương tối thiểu chung do chính phủ quy định( tức 290000 đồng/tháng) còn giới hạn dưới được tính theo công thức:
TLđược= TLmin(1+ Kđược)
Trong đó:
TLđược: Tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa mà doanh nghiệp được phép áp dụng.
TLmin: Tiền lương tối thiểu chung do chính phủ quy định ( Giới hạn dưới của khung lương tối thiểu)
Doanh nghiệp có thể lựa chọn bất cứ mức lương tối thiểu nào trong khung từ TLmin đến TLđược với điều kiện hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa không được vượt quá 1,5 lần mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.
Nhà nước còn có chính sách quy định về quan hệ mức lương tối thiểu- trung bình (tốt nghiệp đại học aua tập sự) – tối đa (chuyên gia cao cấp) là 1-2,34-10 . Thông tư số 13/LĐTBXH-TT ngày 10-4-1997 của bộ LĐTBXH về việc hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nước.
Theo nghị định 25/CP và 26/CP của chính phủ về việc xây dựng thang bảng lương cho người lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước.
Chương II
thực trạng quản lý tiền lương tại xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I
I. khái quát chung về xí nghiệp khảo sát xây dựng điện i.
1. Quá trình hình thành
Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I là tiền thân của Xí nghiệp khảo sát I trực thuộc Công ty tư vấn Xây dựng điện I thuộc Tổng Công ty điện lực Việt Nam.
Xí nghiệp khảo sát I đựơc thành lập theo quyết định số 071 ĐL/TCCB 3 ngày 02/12/1981 của Bộ trưởng Bộ điện lực. Trụ sở chính của Xí nghiệp đóng tại thị xã Hoà Bình, đến ngày 26/03/1991 chuyển từ thị xã Hoà Bình về thị xã Hà Đông. Trụ sở tại km số 2 đường 430 Hà Đông đi Văn Điển( nay la đường Phùng Hưng).
Theo nghị định số 388CP của chính phủ, Xí nghiệp khảo sát I được thành lập theo quyết định 1167NL/TCCB-LĐ ngày 24/06/1993 của Bộ trưởng Bộ Năng lượng, đến tháng 4/1999 Xí nghiệp được đổi tên thành Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I theo quyết định 119 ENV/HĐQT/TCCB-LĐ ngày 07/04/1999 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty điện lực Việt Nam. Xí nghiệp được Bộ năng lượng xếp hạng là doanh nghiệp hạng II theo quyết định 412 NL/TCCB – LĐ ngày 9/7/1994.
Về ngành nghề kinh doanh, Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I kinh doanh những ngành nghề sau:
- Khoan thăm dò điều tra khảo sát địa chất, địa hình thuỷ văn các công trình nguồn điện, lưới điện và các công trình công nghiệp dân dụng khác phục vụ thiết kế công trình.
- Gia công cột điện các loại.
- Xây dựng lưới điện 35KV trở xuống.
- Xây dựng sửa chửa thuỷ điện vừa và nhỏ, san nền và làm các công trình đường xá.
- Khoan phụt gia cố nền móng, đập các công trình điện.
Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I có tư cách pháp nhân theo sự phân cấp và uỷ quyền của công ty tư vấn xây dựng điện I, có con dấu riêng được mở tài khoản tại ngân hàng và được đăng ký kinh doanh trong phạm vi ngành nghề Tổng Công ty Điện lực Việt Nam cho phép.
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất được giao, xí nghiệp đã thường xuyên cải tiến xây dựng bộ máy tổ chức của xí nghiêp cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh.
2. Những đặc điểm chủ yếu
2.1.Bộ máy tổ chức của Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I
Xí nghiệp khảo sát xây dựng điện I là doanh nghiệp Nhà nước.Do vậy Xí nghiệp được tổ chức theo mô hình phân thành các cấp từ trên xuống dưới, bao gồm:
1,Giám đốc
2,Các p...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status