Internet và các dịch vụ trên internet - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Internet và các dịch vụ trên internet



NTU (Network Transfer Unit) là thiết bị đảm bảo sự nối kết trong suốt giữa thiết bị đầu cuối (DTE - Data Terminal Equipment) của người dùng và mạng dữ liệu số (DDN - Digital Data Network) thông qua đường thuê bao chuyên dụng số (Leased Line). Các kỹ thuật phân thời gian, phân tần số cho phép một đường cáp đơn cung cấp một số lượng kênh cho người sử dụng. Loại DS-0 (fractional T1) có tốc dộ 64 Mb/sec bằng một kênh điện thoại. DS - 1 (T1) có tốc độ 1.544 Mb/sec bao gồm 24 kênh DS-0 v.v.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

FIN có thể tiếp tục gửi dữ liệu nhưng sẽ không nhận thêm bất kỳ gói dữ liệu nào từ người gửi. Chỉ đến khi người nhận gửi FIN thì sự kết nối mới thực sự đóng.
* Window: chỉ ra số các byte dữ liệu được chấp nhận. TCP dùng trường này để điều khiển dòng truyền và quản lý buffer.
* U rgent: đây là byte đăng ký dữ liệu nào trong thông điệp nên được xử lý trước tiên.
* Options: biến các tuỳ chọn của TCP.
* Data: phần data của người dùng.
Dạng thông điệp của UDP:
Các dạng thông điệp của UDP đều có dạng chung như sau:
0 15 16 31
Source port
Destination port
Length
Checksum
Data
d. Lớp ứng dụng (Application Layer):
Lớp ứng dụng là lớp giao thức cao nhất nằm trong cấu trúc phân lớp của INTERNET. Lớp này bao gồm tất cả các tiến trình dùng các giao thức của lớp transport để truyền dữ liệu. Có nhiều giao thức ứng dụng ở lớp này, phần lớn là nhằm cung cấp cho người dùg các dịch vụ ứng dụng. Các dịch vụ thông dụng trên lớp này đều đã được đề cập đến trong phần giới thiệu về INTERNET như:
- Telnet: cung cấp khả năng truy cập từ xa thông qua mạng.
- FTP: dùng để truyền file trên mạng.
- SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): truyền thư điện tử.
- RIP (Routing Information Protocol): dùng để trao đổi thông tin chọn đường.
2. Một số các ứng dụng trên TCP/IP giúp cho việc kiểm tra, quản lý các dịch vụ trên Internet.
Để kiểm tra và quản lý các dịch vụ trên INTERNET, TCP/IP đã đưa ra một số các ứng dụng để trợ giúp cho các nhà quản trị hệ thống như:
- tcpd: tcpd là một chương trình ứng dụng củaTCP/IP giúp cho việc quản lý một số các dịch vụ trên INTERNET như : Telnet, FTP, Rlogin, Talk... Hoạt động củat tcpd là: khi có một yêu cầu đối với một dịch vụ INTERNET đến, tcpd trước tiên sẽ chạy thay thế cho các dịch vụ đó. tcpd tiếp nhận yêu cầu và thực hiện một số các công việc kiểm tra. Nếu tất cả là tốt thì khi đó tcpd sẽ gọi chạy chương trình dịch vụ tương ứng và rút lui khỏi dịch vụ này.
- ethernetfind: ethernetfind là trình ứng dụng cho phép người quản trị hệ thống nhận biết tất cả các gói dữ liệu ddang lưu truyền trên ethernet.
Ví dụ như để có thể biết tất cả các gói dữ liệu đang lưu truyền giữa hai trạm taydo và hanoi trên ethernet ta có dùng ethernètind với cấu trúc như sau:
ethernet between taydo hanoi
Lúc đó ta có thể kiểm tra các gói dữ liệu lưu truyền giữa hai trạm này với nhau.
- ping: gửi một thông điệp ICMP echo đến một hệ thống ở xa. Khi dùng lệnh này, một chuỗi các thông điệp sẽ được gửi đi và nhận về do đó lệnh ping rất hay dùng để kiểm tra liệu kênh truyền hay host đó có hoạt động hay không.
- rpcinfo: xem thông tin vào các chương trình đang hoạt động trên một trạm cục bộ hay một trạm ở xa.
- traceroute: gửi một chuỗi các gói dữ liệu (datagram) cùng với các trường Time-to-live khác nhau. các thông điệp ICMP sẽ được trả vào từ mỗi router trên đường truyền đến đích.
- finger: finger là một giao thức ứng dụng của TCP/IP. Nó được dùng để nhận các thông tin vào một người dùng độc lập hay một người dùng đang thâm nhập hệ thống của mình.
- w: w là một ứng dụng cho phép hiển thị thông tin vào các người dùng đang thâm nhập vào máy, cùng với các tiến trình của họ. Trình ứng dụng w được viết bởi Larry Greenfield và Michael K.Johnson.
- ps: ps là một chương trình ứng dụng quan trọng cho phép ta kiểm tra các tiến trình đang được thực hiện. Dựa vào ứng dụng này ta có thể quản lý được dễ dàng các tiến trình đang được tiến hành trên hệ thống của chúng ta.
Tóm lại TCP/IP là một bộ giao thức mở chuẩn có khả năng tương thích với nhiều mạng vật lý, các chức năng của TCP/IP đã được hoàn thiện dần và trở thành một bộ gia thức được dùng rộng rãi như một ngôn ngữ chung để kết nối các máy tính trên khắp thế giới với nhau.
Chương iii
Mạng trục internet
việt nam (VNN)
Tháng 9 năm 1997, Việt Nam tham gia kết nối vào mạng INTERNET toàn cầu như một thành viên chính thức. Có nghĩa là chúng ta có địa chỉ riêng cung cấp và truy nhập thông tin trên mạng. Cho đến nay việc cung cấp ứng dụng INTERNET đã được cơ quan chủ quản là: VNPT (Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam) tổ chức quản lý đến từng thuê bao trên mạng. Cụ thể VNPT giao cho Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC) trực tiếp quản lý cấp phát địa chỉ và các dịch vụ vho người sử dụng thông qua các ISP, các mạng dùng riêng và các thuê bao tại bưu điện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Cùng với VNPT còn có Bộ Nội vụ, Bộ Văn hoá - Thông tin tham gia lập thành Ban điều phối Quốc gia. Trước khi trình bày một cách đầy đủ về tổ chức quản lý, cấu hình mạng VNN, xin được nêu ra một vài tư liệu cơ bản về mạng INTERNET trên thế giới.
I. Mạng internet toàn cầu
1. Tổ chức của INTERNET.
Tổ chức mạng INTERNET bao gồm các Uỷ ban, các nhóm đặc trách quản lý thống nhất trong toàn hiệp hội và theo từng khu vực. Cụ thể như sau:
* Hiệp hội INTERNET (ISOC - Internet Society)
* Uỷ ban kiến trúc mạng (IAP - Internet Architecture Broad)
Nhóm nghiên cứu phát triển INTERNET (IRTF)
Nhóm đặc trách kỹ thuật cho mạng (IETF)
Trung tâm thông mạng (NIC - Net work information Center)
Tại Châu á, Thái Bình Dương là APNIC
NIC chịu trách nhiệm phân tên và địa chỉ cho các mạng máy tính.
Sơ đồ dưới đây sẽ cho thấy rõ hơn về tổ chức của INTERNET:
ISOC
IAB
NIC
IRTF
APNIC
...NIC
IETF
Sơ đồ 3.1 Tổ chức của INTERNET
2. Các đối tượng tham gia INTERNET.
Các đối tượng tham gia vào mạng INTERNET rất đa dạng nhưng có thể tập trung thành các lĩnh vực chính dựa vào mục đích tham gia như: quân sự, thương mại quản lý nhà nước, giáo dục, và các thành phần khác.
Tỉ lệ tham gia vào mạng INTERNET của các thành phần được biểu diễn trong hình dưới đây (Theo thống kê của viễn thông úc năm 1999).
3. Cấu trúc mạng INTERNET
Cấu trúc mạng INTERNET bao gồm các nhà cung cấp cửa truy nhập INTERNET (IAP), các nhà cung cấp dịch vụ INTERNET (ISP) và những người sử dụng thông qua mạng truyền thông. Có thể biểu diễn cấu trúc mạng như sau:
Nhà cung cấp dịch vụ INTERNET (ISP)
Nhà cung cấp dịch vụ INTERNET (ISP)
Mạng truyền số liệu công cộng
Mạng điện thoại công cộng
Modem
Nhà cung cấp cửa truy nhập INTERNET (IAP)
Người sử dụng
Mạng dùng riêng
Sơ đồ 3.2: Cấu trúc INTERNET
4. Các con số về mạng INTERNET trên thế giới.
Sau đây là những con số được thống kê đến hết năm 1999 của mạng INTERNET (theo thống kê của Viễn thông úc):
- Số máy chủ kết nối vào mạng : 8,9,triệu.
- Số nuoc sử dụng : 123 nuoc
- Số người sử dụng : hơn 130 triệu.
- Số mạng máy tính trên INTERNET: 200.000
*Trung bình cứ 20 phút có một mạng máy tính tham gia INTERNET.
* Mức tăng trưởng hàng năm : Hơn 120%.
II. Mạng internet việt nam (Vnn)
1. Tổ chức mạng INTERNET Việt Nam.
Như đã nói ở phần đầu, mạng INTERNET Việt Nam VNPT giao cho Công ty Điện toán và Truyền số liệu trực tiếp khai thác, quản lý và cung cấp cho khách hàng với sự tham gia của các bộ, ngành liên quan. Công ty Điện toán và Truyền số liệu là đầu nối chịu trách nhiệm trước khách hàng, có sự hỗ trợ của các Bưu điện địa phương.
Sơ đồ dưới đây khái quát cách tổ chức của mạng INTERNET Việt Nam:
S...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status