Đề tài Công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long, thực trạng và giải pháp - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long, thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương1: Ngân hàng thương mại và những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại 3
1.1. Vai trò của Ngân hàng thương mại trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. 3
1.2 Nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 4
Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long 6
2.1. Một số nét khái quát về chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long 6
2.2. Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long 9
2.3. Đánh giá công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long 12
Chương 3: Những giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn tạI chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thăng long. 15
3.1 Phương hướng hoạt động của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long trong công tác huy động vốn những năm tiếp theo 15
3.2 Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long 16
3.3 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo tính khả thi của các giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn 17
Kết luận 19
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Mở đầu
Ngân hàng là ngành kinh tế tổng hợp huyết mạch của đất nước, là công cụ quan trọng của Đảng và Nhà nước ta để thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược giữ vững định hướng trong quá trình phát triển đất nước.
Hoạt động tiền tệ, tín dụng Ngân hàng luôn có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển và ổn định kinh tế của một quốc gia. 10 năm đối mới của nền kinh tế Việt Nam cho ta thấy rõ điều đó. Trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội, Đảng ta đã chỉ rõ tài chính quốc gia phải hướng vào việc tạo vốn và sử dụng vố có hiệu quả trong toàn xã hội, tăng nhanh sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, điều tiết quan hệ tích luỹ. “Tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả” là những vấn đề đang được quan tâm. Trong chương trình hoạt động của ngành Ngân hàng, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã đề ra 4 định hướng lớn từ nay đến 2005. Một trong 4 định hướng đó là việc đáp ứng vốn, huy động vốn của toàn dân cho đầu tư phát triển đất nước. Đặc biệt là huy động vốn trung và dài hạn, tranh thủ vào các nguồn vốn vay của các tổ chức và Ngân hàng quốc tế, triển khai nhanh và có hiệu quả các dự án do Ngân hàng thế giới tài trợ, thực hiện phương châm “Nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là quan trọng“.
Để thực hiện thành công mục tiêu do Đảng đề ra, ngành Ngân hàng Việt Nam, cụ thể là các Ngân hàng thương mại trong đó các Ngân hàng thương mại quốc doanh đóng vai trò chủ đạo và chủ lực thông qua những hình thức và biện pháp khác nhau nhằm đáp ứng vốn cho nền kinh tế.
Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long là trung tâm giao dịch của hệ thống Ngân hàng. Sau một thời gian hoạt động đã có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động của ngành Ngân hàng nói riêng. Trong đó phải kể đến thành tích đáng kể trong công tác huy động vốn, đảm bảo đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp, cá nhân và không ngừng tìm mọi biện pháp nâng cao nguồn vốn của Ngân hàng nhằm góp phần tích cực hơn nữa cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của nguồn vốn đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại, em đã mạnh dạn chọn vấn đề: “Công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long. Thực trạng và giải pháp “ làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
Ngoài những bảng biểu và một số tài liệu tham khảo khác bản khoá luận được bố cục với các nội dung chính sau đây:
Chương 1: Ngân hàng thương mại và những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long.
Chương 3: Những giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Thăng Long.
Đề tài nghiên cứu là một lĩnh vực phức tạp. Do còn bị hạn chế về thời gian, kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên vấn đề nêu ra không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của cơ quan thực tế, của các thầy giáo, cô giáo để cho công tác nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành Thank !
Chương 1
Ngân hàng thương mại và những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại
1.1. Vai trò của Ngân hàng thương mại trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
Khái quát về Ngân hàng thương mại
* Ngân hàng thương mại
Theo pháp lênh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ngày 25/04/1990 (điều 1 khoản 1), Ngân hàng thương mại được định nghĩa như sau: “Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán ”
* Các chức năng của Ngân hàng thương mại
+ Chức năng trung gian tín dụng
+ Chức năng trung gian thanh toán
+ Chức năng tạo tiền
1.1.2. Vai trò của Ngân hàng thương mại trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội
Thứ nhất: Ngân hàng thương mại cùng với hoạt động huy động vốn và cho vay đã giải quyết mâu thuẩn về tỷ trọng thiếu vốn và thừa vốn tạm thời trong nền kinh tế.
Thứ hai: Ngân hàng thương mại góp phần tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
Thứ ba: Ngân hàng thương mại khuyến khích tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dân cư bằng lãi suất
Thứ tư: Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bổ và phát triển kinh tế vùng trong một quốc gia.
Thứ năm: Ngân hàng hoạt động có hiệu quả góp phần chống lạm phát, tạo nên công bằng, ổn định kinh tế xã hội.
Thứ sáu: Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các nước, tạo nên môi trườg quyết định phát triển ngoại thương, công nghiệp và các ngành có liên quan.
1.2 Nguồn vốn huy động trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
* Khái niệm chung về nguồn vốn
Nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng thương mại tạo lập hay huy động được dùng để cho vay, đầu tư hay thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.
* Phân loại nguồn vốn:
Căn cứ vào chu kỳ chu chuyển vốn, người ta chia vốn thành 2 loại: Nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn
* Vai trò của việc thu hút nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
+ Nguồn vốn là cơ sở để Ngân hàng thương mại tổ chức mọi hoạt động kinh doanh.
Ngân hàng không có vốn thì không thể thực hiện được các nghiệp vụ kinh doanh. Bởi vì với đặc trưng và hoạt động của Ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng thương mại.
+ Nguồn vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của Ngân hàng.
Vốn của Ngân hàng quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng.
+ Việc huy động được nhiều nguồn vốn quyết định năng lực hạch toán và đảm bảo uy tín của Ngân hàng trên thương trường. Với tiềm năng vốn lớn, Ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằm vừa giữ chữ tín, vừa nâng cao thanh thế của Ngân hàng trên thương trường.
+ Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. Vốn của Ngân hàng lớn sẽ giúp cho Ngân hàng có đủ khả năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trường và chính các hình thức kinh doanh đa năng này sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt tăng mức cạnh tranh của Ngân hàng.
1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng thương mại
+ Nguồn vốn tự có
+ Nguồn vốn huy động
+ Nguồn vốn đi vay
+ Nguồn vốn khác
* Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại
Huy động qua các hình thức nhận tiền gửi
Huy động qua phát hành các công cụ nợ của Ngân hàng
Nguồn vốn đi vay
1.2.3. Chính sách của Ngân hàng nhằm tăng khả...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status