Đề án Lãi suất và vấn đề tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay - pdf 16

Download miễn phí Đề án Lãi suất và vấn đề tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay



Những ưu điểm của chính sách trần lãi suất
+ Việc điều chỉnh chính sách lói suất như trên nhằm tiến tới việc duy trỡ một trần lói suất cho vay, tạo điều kiện để áp dụng mức lói suất cơ bản và từng bước tự do hoá lói suất, bước đầu đã thực hiện tự do hoá lãi suất huy động(lãi suất đầu vào của các NHTM) và linh hoạt trần lãi suất cho vay(lãi suất đầu ra). Cơ chế này đã góp phần trong việc kích cầu thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng, duy trì tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát và ổnn định sức mua của VND trong sự tương quan của đồng tiền trong khu vực do có khủng hoảng tiền tệ năm 1997 – 1998 ở các nước Đông Nam á.
+ Điều hành lãi suất theo trần khuyền khích các TCTD trong việc cạnh tranh lành mạnh và tăng cường vai trò chủ đạo trong kinh doanh tiền tệ, chủ động trong việc điều hoà quan hệ cung – cầu vốn kinh doanh bằng công cụ lãi suất một cách nhạy bén theo cơ chế thị trường.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tính %/tháng
1993
1994
1995
1. Lãi suất tiền gửi dân cư
- Không kỳ hạn
-3 tháng
-6 tháng
-1 năm
O,8
1,7
1,7
2,0
0,7
1,4
1,7
2,0
0,7
1,4
1,7
2,0
2. Lãi suất cho vay
- ngắn hạn
-Dài hạn
2,1
1,7
2,1
1,7
2,1
1,7
Giai đoạn từ năm 1996 đến tháng 7 năm 2000 – Thực hiện chính cáh lãi suất tín dụnh và quản lý chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra.
NHNN tiếp tục ấn định mức lói suất tỏi cấp vốn và cú những đổi mới căn bản về điều hành lói suất: - Thay vỡ qui định khung lói suất tối thiểu về tiền gửi - lói suất tối đa về tiền vay, NHNN chỉ qui định cỏc mức lói suất “trần” theo thời hạn cho vay và khống chế chờnh lệch giữa lói suất cho vay và lói suất huy động vốn bỡnh quõn là 0,35%/thỏng (4,2%/năm) để khắc phục tỡnh trạng hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại đều cú mức lợi nhuận cao trong khi cỏc doanh nghiệp lại gặp khú khăn về tài chớnh (khi thực hiện cơ chế lói suất thoả thuận ở giai đoạn trước).
- Bỏ quy định về sàn lãi suất đối với tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư tại TCTD.Các lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể do các TCTD ấn định trên cơ sở trần lãi suất cho vay,chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi bình quân là 0,35%/tháng và cung cầ vốn của rừng TCCD. Có sự phân biệt giữa lãi suất cho vay ngắn hạn và trung, dàI hạn; Có sự phân biệt lãi suất cho vay ở khu vực thành thị và nông thôn.
- Trần lãi suất cho vay ngoại tệ được đIều chỉnh phù hợp với biến đọng lãi suất trên thị trưòng quốc tế và cung cầu ngoại tệ trong nước.
Theo cơ chế điều hành lãi suất tín dụng nói trên từ năm 1996 – 7/2000 NHNN liên tục đIều chỉnh lãi suất cho vay của các TCTD đối với nền kinh tế phù hợp với chỉ số lạm phát và cung cầu vốn từng thời điểm cụ thể:
4Trong năm 1996 NHNN đã có 4 lần đIều chỉnh trần lãi suất VND, lãi suất huy động vốn cuối năm 1996 giảm 8,4%/năm, lãi suất cho vay giảm 10%/năm so với lãi suất năm 1995. Với lãi suất cho vay khu vực nông thôn được quy dịnh cao hơn lãi suất cho vay ở khu vực thành thị. Điều này đã có tác dụng điều chuyển các luồng vốn dư thừa từ thành thị về nông thôn . Cơ chế lãi suất mới đã rút ngắn chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoịa tệ (xem bảng số liệu sau):
bảng 2: Trần lãi suất cho vay năm 1996
Đơn vị: VND%/tháng, USD%/tháng
tháng
1
7
9
10
I. Cho vay VND
1. Trần lãi suất cho vay khu vực thành thị
- Cho vay ngắn hạn
1,70
1,60
1,50
- Cho vay trung ,dàI hạn
1,75
1,65
1,55
1,35
2. Trần lãi suất cho vay khu vực nông thôn
2,00
1,80
1,70
1,50
3. Cho vay của HTXTD và QTDND
2,50
2,20
2,10
1,80
II. Cho vay ngoại tệ
9,50
9,50
9,50
9,50
III.Chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động bình quân
O,35
O,35
0,35
0,35
4 Trong năm1997,là năm có nhiều biến động với nền kinh tế khu vực và thế giới . Đặc biệt là cuộc khủng hoảng tàI chính – Tiền tệ châu á được khởi đầu bằng sự thả nổi đông Bạt của Chính phủ TháI Lan đã ảnh hưởng phần nào đến nền kinh tế Việt Nam.Cơ chế lãi suất tín dụng tiếp tục được đIều chỉnh theo hướng duy trì lãi suất cho vay ở mức thấp nhất tạo đIều kiện mở rộng tín dụng đối với nền kinh tế. NHNN đó thay đổi hỡnh thức qui định lói suất tỏi cấp vốn, chuyển sang qui định mức lói suất cụ thể. Mức lói suất tỏi cấp vốn cũng được điều chỉnh giảm xuống trong thời gian này (từ 1,1% năm 1997 xuống 0,7%/thỏng từ 4/9/ 99) để phự hợp với chỉ số lạm phỏt, quan hệ cung- cầu vốn trờn thị trường và thực hiện giải phỏp kớch cầu về đầu tư của Chớnh phủ.
4Đến cuối thỏng 1/1998, NHNN tiếp tục thực hiện việc kiểm soát lãi suất trên thị trường tiền tệ bằng cơ chế trần lói suất cho vay, xoá bỏ qui định chờnh lệch lói suất cho vay và lãi suất huy động. Cựng với nới lỏng sự kiểm soỏt lói suất, NHNN liờn tục điều chỉnh trần lói suất cho vay theo hướng giảm cơ cấu trần và mức khống chế, đặc biệt trong năm cỏc năm 1998, 1999.Xoá bỏ phân biệt giữa lãi suất cho vay thành thị và nông thôn, lãi suất tiền gửi tiếp tục được tự do hoá. Kết quả là đến cuối năm 1998 tín dụng cho nền kinh tế tăng 16,4%, số dư tiền gửi tăng 19,1% so với cùng kỳ năm 1997 (thể hiện ở bảng).
Nhằm góp phần tăng cường hoạt động quản lý ngoại hói , hạn chề việc tổ chức kinh tế nắm giữ ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi,từ tháng 09/1998 NHNN đã quy định lãi suất tiền gửi tối đa bằng USD .Cụ thể như sau:
-Tiền gửi không kỳ hạn: 0,5%/năm
-Tiền gửi có kỳ hạn đến 06 tháng: 3%/năm
-Tiền gửi có kỳ hạn trên 06 tháng: 3,5%/năm
4Năm 1999 là năm đánh dấu mốc quan trọng trong hoạt động ngân hàng, đây là thời điểm bắt đầu thực hiện luật NHNN và Luật các TCTD. Tình hình kinh tế vĩ mô có một số biến dộng mang tính đặc trưng: tỷ lệ lạm phát là con số âm, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chững lại, sức mua của nền kinh tế giảm. Xuất phát từ tình hình thực tế đó và đảm bảo cân đối cung _ cầu tín dụng, đồng thời tạo cho các tổ chức tín dụng linh hoạt hơn để định ra các mức lãi suất huy động và cho vay thì cơ chế lãi suất trần trước đây sẽ được thay thế bằng lãi suất cơ bản . Tuy nhiên tại thời điểm này do chưa xác định rõ cơ chế đIều hành lãi suất cơ bản như thế nào nên năm 1999 vẫn được thực hiện theo lãi suất trần (các mức lãi suất trần cho vay được thể hiện trong bảng).
Để bổ sung thờm cụng cụ điều hành lói suất, thỏng 11/1999 NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ chiết khấu, tỏi chiết khấu giấy tờ cú giỏ cho cỏc NHTM, lói suất tỏi chiết khấu được qui định ở mức thấp hơn 0,05%/thỏng so lói suất tỏi cấp vốn;
4Thỏng 7/2000, NHNN đưa vào sử dụng nghiệp vụ thị trường mở, lói suất thị trường mở được hỡnh thành qua cỏc phiờn giao dịch.
Những ưu điểm của chính sách trần lãi suất
+ Việc điều chỉnh chớnh sỏch lói suất như trờn nhằm tiến tới việc duy trỡ một trần lói suất cho vay, tạo điều kiện để ỏp dụng mức lói suất cơ bản và từng bước tự do hoỏ lói suất, bước đầu đã thực hiện tự do hoá lãi suất huy động(lãi suất đầu vào của các NHTM) và linh hoạt trần lãi suất cho vay(lãi suất đầu ra). Cơ chế này đã góp phần trong việc kớch cầu thỳc đẩy đầu tư và tiờu dựng, duy trì tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát và ổnn định sức mua của VND trong sự tương quan của đồng tiền trong khu vực do có khủng hoảng tiền tệ năm 1997 – 1998 ở các nước Đông Nam á.
+ Điều hành lãi suất theo trần khuyền khích các TCTD trong việc cạnh tranh lành mạnh và tăng cường vai trò chủ đạo trong kinh doanh tiền tệ, chủ động trong việc điều hoà quan hệ cung – cầu vốn kinh doanh bằng công cụ lãi suất một cách nhạy bén theo cơ chế thị trường.
+Việc quy định cho vay theo trần lãi suất tạo ra mặt bằng chung về lãi suất trong phạm vi cả nước, xoá bỏ tình trạng cho vay theo lãi suất thoả thuận, vượt xa các mức lãi suất do NHNN quy định trước đó. Đảm bảo được vai trò quản lý nhà nước của NHNN vè lãi suất và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thanh tra, kiểm ta, giám sát việc thực hiện chính sách lãi suất của NHNN.
+ Các TCTD không cho vay với ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status