Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam



Mở đầu
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
tự phê bình và phê bình 3
1.1.Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tự phê bình và phê bình 3
1.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình 8
2. Nhận thức và vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam về tự phê
bình và phê bình 17
2.1. Tự phê bình và phê bình trong quá trình xây dựng đảng 17
2.2. Ý nghĩa nguyên tắc tự phê bình và phê bình trong công tác
xây dựng đảng hiện nay 22
Kết luận 24
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

an biên tập cơ quan ngôn luận trung ương gửi các uỷ viên thuộc phái đối lập” và: “Bản tuyên bố không đưa ra”, được viết khi bọn Mensêvích chưa chiếm được báo “Tia lửa”, Lênin đã kịch liệt phê phán và kiên quyết phản đối những thủ đoạn đấu tranh không mang tinh thần của Đảng, những thủ đoạn đấu tranh không thể dung thứ được, mà bọn thủ lĩnh của phái Mensêvích đã áp dụng, như chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tự do vô chính phủ... “Những tổ chức ngoài miệng thì thừa nhận báo “Tia lửa” là cơ quan lãnh đạo, nhưng trong thực tế lại theo đuổi những kế hoạch riêng của mình và tỏ rõ là thiếu vững vàng về mặt nguyên tắc”6.Sđd, tr.225
7.Sđd, tr.234
8.Sđd, tr.369
, theo người: “Thiết tưởng, phải chọn lấy một trong hai điều sau đây: hay là phải bày tỏ ý kiến thẳng thắn và dứt khoát thực chất của vấn đề trước toàn thể đại hội, hay là không bày tỏ ý kiến gì cả”
. Quá trình tự phê bình và phê bình còn phải tuân thủ cương lĩnh, đường lối, chính sách, tôn trọng bảo vệ lợi ích của Đảng và phải được tiến hành trong tổ chức Đảng, không được lợi dụng tự phê bình và phê bình để đả kích cá nhân, gây rối nội bộ, gây chia rẽ, mất đoàn kết đi đến việc phá vỡ sự tập trung thống nhất trong Đảng, theo Lênin: “Toàn bộ công tác cả chúng ta, tất cả sự nỗ lực của chúng ta sẽ dùng để làm gì, khi mà kết quả bao giờ cũng chỉ là cuộc đấu tranh để gây ảnh hưởng ấy, chứ không phải là để hoàn toàn tranh thủ và củng cố ảnh hưởng đó”
. phê bình và tự phê bình theo quan điểm của Lênin còn cần cụ thể thiết thực và kịp thời, điều này đòi hỏi sự đấu tranh không phải mang tính chất chung, trung bình chủ nghĩa mà cần có nội dung, địa chỉ rõ ràng, chỉ ra được, cái đúng, chỗ sai, nguyên nhân của những vấn đề đó và phương hướng khắc phục, phải gắn với điều kiện cụ thể của từng tổ chức đảng và mọi cán bộ đảng viên, “Khi các đồng chí nghe thấy một lời phê phán như thế, một sự phê phán không có nội dung, một sự phê phán để mà phê phán thì các đồng chí hãy đề phòng”, người còn nói: “Tự phê bình là một điều rất hay, nhưng khi tất cả chúng ta đã tán thành điều đó, thì sẽ là rất hay nếu chúng ta chú ý cả đến vấn đề nội dung phê bình nữa”. Tính cụ thể, thiết thực của tự phê bình và phê bình của Đảng còn thể hiện ở việc hướng vào việc kiểm điểm, phân tích, đánh giá, phê phán những vấn đề cấp bách trước mắt của tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên, trước hết là hướng vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, chức trách, nhiệm vụ và việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất năng lực, phong cách làm việc của cán bộ, đảng viên. Thiết thực, cụ thể phải luôn gắn với tính kịp thời, bởi vì nếu phê bình và tự phê bình được tiến hành một cách kịp thời sẽ hạn chế được sai lầm, khuyết điểm, không để chúng tích tụ lại làm trầm trọng thêm khuyết điểm, đồng thời ngăn chặn không cho những thiếu sót sai lầm của tổ chức đảng và của cán bộ, đảng viên bị tái diễn, kéo dài, điều quan trọng hơn là giúp uốn nắn ngay những lệch lạc, kích thích tính sáng tạo, động viên thúc đẩy các tổ chức đảng và mọi cán bộ, đảng viên hoàn thành thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra.
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình
Vấn đề tự phê bình và phê bình đã được Hồ Chí Minh đề cập rất sâu sắc trong tác phẩm "sửa đổi lối làm việc" và nhiều bài viết cho chuyên mục Sửa đổi lối làm việc của báo Sự thật, trong các bài viết đề cập đến vấn đề đạo đức cách mạng, và trong hầu hết các bài nói, bài viết về xây dựng Đảng. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tự phê bình và phê bình không những là vũ khí, là "luật" trong xây dựng tổ chức mà còn được nâng lên tầm nghệ thuật trong công tác xây dựng Đảng.
Phê bình là gì và tự phê bình là gì? Đôi khi, Hồ Chí Minh dùng cách gọi "tự kiểm điểm và kiểm điểm" hay "tự sửa chữa" và "giúp đồng chí mình sửa chữa" Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 1995, tr. 233
, "tự xét và xét đồng chí mình" để nhấn mạnh ý nghĩa của tự phê bình và phê bình trong việc khắc phục khuyết điểm. Nhưng quan niệm về tự phê bình và phê bình có ý nghĩa bao quát rộng hơn. Theo Hồ Chí Minh, "Phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm của đồng chí mình. Tự phê bình là nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm của bản thân mình. Tự phê bình và phê bình phải đi đôi với nhau" Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 1995, tr. 267.
. Điều đó có nghĩa là tự phê bình và phê bình không phải chỉ vạch ra khuyết điểm mà phải nêu cả ưu điểm; nêu ưu điểm trước, vạch khuyết điểm sau; nêu ưu điểm và vạch khuyết điểm phải đi đôi với nhau, không coi nhẹ ý nghĩa của một mặt nào. Điều đó biểu hiện rõ tính nhân văn và tính khoa học - nét đặc sắc trong quan niệm về tự phê bình và phê bình của Hồ Chí Minh.
Thứ tự, phương pháp tự phê bình và phê bình là: nêu ưu điểm, vạch khuyết điểm của mình trước và nêu ưu điểm, vạch khuyết điểm của đồng chí mình sau; dù là "xét", "kiểm điểm" hay "phê bình" người khác thì người có khuyết điểm đó cũng là đồng chí mình chứ không phải kẻ thù hay đối địch. Cho nên, một mặt là để sửa chữa cho nhau, một mặt là để khuyến khích nhau, "bắt chước" nhau, cùng tiến bộ mãi. Người có ưu điểm thì phải cố gắng phát huy, vươn lên không ngừng; người có khuyết điểm, bị phê bình thì phải vui lòng nhận rõ để sửa chữa. Tự phê bình và phê bình sẽ không gây nản chí hay oán ghét.Những biểu hiện tiêu cực như: chỉ thiên về vạch khuyết điểm của người khác theo kiểu "bới lông, tìm vết" để tìm cách hạ bệ nhau, làm giảm uy tín của nhau, chỉ thiên về phê bình người khác mà không nghiêm khắc tự phê bình, chỉ nhấn mạnh ưu điểm khi "phê bình cấp trên" theo kiểu tâng bốc, nịnh hót... thực chất là biểu hiện cơ hội trong tự phê bình và phê bình, hoàn toàn trái với tư tưởng Hồ Chí Minh về tự phê bình và phê bình.
Theo Hồ Chí Minh: tự phê bình và phê bình có vị trí, ý nghĩa hết sức quan trọng. Trước hết, với mỗi cán bộ, đảng viên, tự phê bình và phê bình như mỗi ngày soi gương, rửa mặt, để làm cho sạch sẽ cơ thể. Đảng là một thực thể chính trị xã hội, Đảng tồn tại trong xã hội thông qua đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. Đảng viên có tốt, chi bộ mới tốt và Đảng mới vững. Vì vậy, tự phê bình và phê bình đối với cán bộ, đảng viên hàng ngày là rất thiết thực, thường xuyên, bám sát trong mỗi hoạt động và không thể thiếu trong nếp sống "văn minh Cộng sản"; là vũ khí sắc bén cần thiết cho sự tiến bộ, trưởng thành của mỗi cán bộ, đảng viên như cơm ăn, nước uống, như không khí để thở hàng ngày. Người yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên: "luôn luôn tự kiểm điểm, tự phê bình, những lời mình nói, những việc mình đã làm, để phát triển điều hay của mình, sửa đổi khuyết điểm của mình. Đồng thời phải hoan nghênh người khác phê bình mình" Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG , H, 1995, tr. 644
.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: tự phê bình và phê bình là phương...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status