Bệnh chủ quan duy ý chí dưới góc độ triết học - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Bệnh chủ quan duy ý chí dưới góc độ triết học



MỤC LỤC Trang
Phần I : Lời nói đầu 1 Phần II : phân tích bệnh chủ quan duy ý chí. 3
1. Thực trạng kinh tế , xã hội Việt Nam trước năm 1979 3
1.1 Một đất nước bị chiến tranh tàn phá và phải chống lại nhiều thế lực thù 3 địch
a. Hậu quả của cuộc chiến tranh do đế quốc thực dân để lại 3
b. Chống thù trong giặc ngoài : 3
1.2 Việt Nam một nước có nền nông nghiệp , công nghiệp, thủ công nghiệp nhỏ bé,lạc hậu . 4
a.Nông nghiệp 4
b.Công nghiệp, thủ công nghiệp 4 2.Nội dung cơ bản của đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội 5
3. Phân tích bệnh chủ quan duy ý chí: 5
4. Những tồn tại 8
Phần III: những Bài học kinh nghiệm. 9
BẢN CAM ĐOAN 10
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Phần I
Lời nói đầu
Mỗi đất nước có một hoàn cảnh riêng về điều kiện tự nhiên, xã hội, những điều kiện này ảnh hương rất lớn tới sự phát triển kinh tế , xã hội của mỗi nước vì vậy muốn phát triển kinh tế , xã hội mỗi nước cần có những chính sách đường lối phát triển kinh tế , xã hội phù hợp với hoàn cảnh của nước đó , nhưng trong một thời kì lịch sử một giai đoạn cũng có những điểm riêng biệt , vì vậy cần có các chính sách vừa mang tính trước mắt , vừa mang tính chiến lược lâu dài với hoàn cảnh đó. Việt Nam là một đất nước mà hoàn cảnh lịch sử có nhiều biến động, chiến tranh kéo dài không những gây thiệt hại về tài sản mà còn mất mát về người, người dân bị ảnh hưởng tư tưởng của thực dân phong kiến, cho nên khi đất nước ta dành được độc lập và tiến lên xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa đã gặp không ít những khó khăn ,những khó khăn này một mặt do khách quan đem lại , nhưng chủ yếu là do chủ quan,chúng ta đã mắc sai lầm trong việc đề ra và thực hiện đường lối chính sách phát triển kinh tế - xã hội , dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài từ cuối năm 1979 đến cuối năm 1989, mà khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy , đặc biệt là những sai lầm về chính sách kinh tế là: “ bệnh chủ quan duy ý chí .”Nội dung của : “ bệnh chủ quan duy ý chí .”là lối suy nghĩ , hành động giản đơn , nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan, không bám sát thực tế, không tuân theo quy luật khách quan , không coi trọng thực tiễn , không lấy thực tiễn làm cơ sở cho lý luận. Dưới đây là bài phân tích của tui về : “ bệnh chủ quan duy ý chí .”đã nêu ở trên dưới góc độ triết học.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Nguyễn Đăng Quang , cùng toàn thể các thầy cô trong khoa triết Trường ĐHQLK&KD Hà Nội , các bạn có chung đề tài với tôi. Trong quá trình thực hiện Bài viết này, chắc chắn tui không tránh khỏi những sai sót. tui mong được sự dạy bảo cuả các thầy cô và sự góp ý của độc giả để bài viết của tui lần sau sẽ đạt được kết quả tốt hơn.
tui xin chân thành cảm ơn!
Phần II : phân tích “ bệnh chủ quan duy ý chí.”
.Thực trạng kinh tế , xã hội Việt Nam trước năm 1979
1.1 Một đất nước bị chiến tranh tàn phá và phải chống lại nhiều thế lực thù địch
a. Hậu quả của cuộc chiến tranh do đế quốc thực dân để lại
Cuộc chiến tranh do xâm lược do đế quốc thực dân gây ra trên đất nước Việt Nam đã để lại hậu quả năng nề, không chỉ thiệt hại về cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, cơ sở nhà máy xí nghiệp .v.. mà còn gây thiệt hại về người , hàng triệu người đã phải hi sinh vì độc lập tự do của tổ quốc , họ là những lực lượng hùng hậu , chủ yếu nhất để phát triển kinh tế xã hội , thêm vào đó các tệ nạn xã hội diễn ra rất phức tạp . Nền văn hoá bị ảnh bởi văn hoá phương tây cho nên văn hoá dân tộc có phần bị phai mờ, chính trong thời kì đất nước vừa thống nhất nhiều hinàh thức văn hoá thiếu lành mạnh đã cuốn hút hàng nghìn người . Giáo dục kém phát triển do trước đây thực dân và đế quốc dã có nhiều chính sách kìm hãm , dẫn đến số người mù chữ chiếm đến 90% dân số . Do trình độ văn hoá thấp lại bị ảnh hưởng tư tương của thực dân nên muốn chống phá lại cách mang nước ta .
Do những chính sách của đế quốc thực dân kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội dẫn đến kinh tế xã hội nước ta phát triển chậm , vì vậy nước ta rơi vào tình trạng một nước nông nghiệp lạc hậu mà 80% dân số làm nông nghiệp , công nghiệp và dịch vụ chậm phát triển .
Những khó khăn trên đã dẫn đến nhiều khó khăn khác trong việc thực hiện chính sách của đảng và nhà nước cho nên kinh tế -xã hội chậm phát triển ,một vài năm sau khi đất nước thống nhất .
b. Chống thù trong giặc ngoài :
Nhân dân ta tiến lên xây dựng đất nước theo con đường XHCN đã gặp rất nhiều khó khăn , ở miền nam vẫn còn tồn tại nhiều tàn dư của chế độ thực dân mới , thêm vào đó cuộc chiến tranh ở biên giới tây nam và phía bắc đã gây cho chúng ta nhiều khó khăn .
Trên trường quốc tế chúng ta cũng đã gặp nhiều khó khăn nhất định, cuộc đấu tranh để giả quyết vấn đề : “ ai thắng ai .” giữa CNXH và CNĐQ và các thế lực thù địch diễn ra gay go quyết liệt . Đế quốc mỹ và các thế lực thù địch thực hiện bao vây kinh tế đối với nước ta .
Việt Nam một nước có nền nông nghiệp , công nghiệp, thủ công nghiệp nhỏ bé,lạc hậu .
Nông nghiệp
Bọn đế quốc thực dân chiếm đoạt ruộng đất của nông dân để lập ra các đồn điền trồng lúa, cao su, chè, cà phê ..v..v..nhưng chủ yếu trồng lúa .
Bọn địa chủ cấu kết với thực dân chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, trong khi lực lượng địa chủ chưa đầy 5% dân số mà chiếm 50% tổng ruộng đất , bọn này đã phân nhỏ ruộng đất cho nông dân để thu tô, nông dân phải nộp 50% hoa lợi cho địa chủ , ngoài ra còn phải chịu nộp địa tô phu .
Nông dân chiếm 90% dân số mà chỉ có chưa đầy 20% ruộng đất , họ không phấn khởi sản suất . Bọn thực dân , địa chủ đã kìm hãm nông nghiệp việt nam trong vòng lạc hậu để lầm lợi cho chúng , thực dân chưa bao giờ thực hiện kĩ nghị hoá nông nghiệp việt nam , nên công cụ sản suất rất là thô sơ , sản suất chủ yếu dựa vào sức người ,sức vật, chưa hề có máy móc khoa học kĩ thuật áp dụng vào trong nông nghiệp , thêm vào đó thiên tai xảy ra liên miên, phương pháp trồng trọt độc canh lúa là chủ yếu ,sản suất lúa thời kỳ này rất bấp bênh năng suất lúa vào loại thấp nhất thế giới , sản lượng lúa trung bình một vài năm sau khi đất nước thống đạt 12 tạ/ha , cùng thời điểm đó sản lượng lúa trung bìng của nhật đạt 34 tạ/ha .
b.Công nghiệp, thủ công nghiệp
Bọn đế quốc thực dân muốn biến nước ta thành thị trường tiêu thụ của chúng,nên chúng không cho công nghiệp phát triển .Một người pháp từng nói: “nếu việc xây dựng công nghiệp cần được khuyến khích ở các nước thuộc địa thì chỉ trong giới hạn không hại đến công nghiệp chính quốc .” cho nên sản lượng công nghiệp ở nước ta trong thời kỳ pháp thuộc còn rất thấp .
Công nghiệp Viêt Nam còn rất què quặt , việc khai thác tài nguyên thiên nhiên chủ yếu là dựa vào sức lao động của con người , không áp dụng khoa học kĩ thuật ,máy móc hiện đại để khai thác.
Thủ công nghiệp rất chậm phát triển , chỉ phát triển một số nghành như gốm sứ , làm các đồ mỹ nghệ , nghành dệt ,
2. Nội dung cơ bản của đường lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội
Đường lối chung xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở nước ta do đại hội IV của đảng tháng 12- 1976 thông qua có những nội dung cơ bản sau :
“ Xác định bốn mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội , xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa được xem là mục tiêu bao trùm , xây dựng nền sản suất lớn xã hội chủ nghĩa được xem là cơ sở kinh tế của chế độ làm chủ tập thể , xây dựng nền văn hoá mới , xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa :”(1)
Các biện pháp đòn b
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status