Tập bài giảng Chính trị - pdf 16

Download miễn phí Tập bài giảng Chính trị



Lịch sử xã hội loài người đã phát triển qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế-xã hội nhất định. Song, do đặc điểm lịch sử, về không gian và thời gian, không phải quốc gia nào cũng phải trãi qua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội có tính chất tuần tự từ thấp đến cao theo một sơ đồ chung. Lịch sử cũng đã chứng tỏ rằng, có những nước do những điều kiện bên trong và bên ngoài chi phối đã bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Cả phát triển tuần tự qua các hình thái kinh tế - xã hội lẫn phát triển rút ngắn bỏ qua một hình thái nào đó đều là do những quy luật và điều kiện lịch sử quy định. Bởi vì, sự vận động của xã hội không diễn ra đồng đều giữa các quốc gia các vùng.
Khi nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, luận giải sự diệt vong tất yếu của chủ nghĩa tư bản. Mác đã dự kiến khả năng thắng lợi của cách mạng vô sản. Người cho rằng, cách mạng vô sản có thể nổ ra và giành thắng lợi trước hết ở một loạt nước tư bản phát triển nhất. Nếu cách mạng vô sản thắng lợi ở các nước tư bản phát triển, thì giai cấp vô sản ở nước này có thể giúp đỡ các nước lạc hậu bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, quá độ từ nền kinh tế cá thể , quy mô nhỏ sang sản xuất tập thể, quy mô lớn.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đại chúng ta là quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới, mở đầu bằng cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại, là thời đại đấu tranh cho hoà bình, độc lập, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
- Đây là thời kỳ lịch sử lâu dàI, phát triển qua nhiều thời kỳ, có cả thành tựu và thất bại, có cả đúng đắn và sai lầm. Vì thế lịch sử phát triển quanh co, phức tạp nhưng xu thế chủ yếu là ngày càng phát triển thắng lợi không gì ngăn được. Đó là quy luật phát triển của lịch sử loàI người.
II. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY
1. Giai đoạn thứ nhất, từ 1917 đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, 1945.
Đây là giai đoạn mở đầu bằng thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga, thành lập chế độ xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, giảI phóng con người khỏi áp bức, bóc lột.
Sự kiện này chấn động toàn cầu, thức tỉnh và cổ vũ giai cấp bị áp bức và các dân tộc thuộc địa tiến hành cuộc cách mạng giảI phóng. Song vì tương quan trên phạm vi thế giới chưa có lợi cho cách mạng, nên cuộc đấu tranh của nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức sau một thời gian sôI động nay bị đẩy lùi về thế phòng ngự.
2. Giai đoạn thứ hai, từ năm 1945 đến đầu những năm 1970 của thế kỷ XX.
Đây là giai đoạn nhiều nước xã hội chủ nghĩa ra đời và trở thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới. Dưới sự giúp đỡ của siêu cường quốc Liên Xô, phong trào giảI phóng dân tộc phát triển làm xuất hiện hàng trăm nước giành độc lập làm sụp đổ hệ thống thuộc địa kiểu cũ.
Nhưng cuối giai đoạn này xuất hiện sự bất đồng của các nước xã hội chủ nghĩa, giữa các Đảng Cộng sản và phong trào công nhân quốc tế.
3 Giai đoạn ba, từ cuối những năm 70 đến cuối những năm 80.
Đây là giai đoạn nhiều nước xã hội chủ nghĩa rơI vào giai đoạn trì trệ, khủng hoảng do chậm nhận ra khuyết tật trong mô hình xây dung chủ nghĩa xã hội, và do không áp dụng những thành tựu mới của cách mạng khoa học công nghệ. Khi thực hiện cảI tổ để cứu vãn tình thế lại rơI vào sai lầm nghiêm trọng.
Lợi dùng tình hình đó các thế lực thù địch bên ngoàI và bon phản động trong nước phối hợp tấn công làm sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và liên Xô.
4. Giai đoạn thứ tư, từ sau những năm 90 của thế kỷ XX đến nay.
Đây là giai đoạn cách mạng thế giới tạm thời rơI vào thoáI trào. Chủ nghĩa tư bản ra sức tấn công xoá bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, xoá bỏ chủ nghĩa Mác- Lênin, xoá bỏ các Đảng cộng sản.
- Những nước xã hội chủ nghĩa còn lại thực hiện cảI cách, đổi mới và đạt được thành tựu quan trọng, nhiều Đảng cộng sản phục hồi và phát triển, ngày càng phát huy ảnh hưởng của mình trên thế giới.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta khẳng định: “ chủ nghĩa xã hội hiện đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Lịch sử thế giới đang trảI qua những bước quanh co; song,loàI người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiến hoá của lịch sử”.
III. NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA THỜI ĐẠI HIỆN NAY.
1 . Những mâu thuẫn cơ bản
Có bốn mâu thuẫn cơ bản:
- Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Thực chất mâu thuẫn này là đối kháng về lợi ích giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản trên thế giới. Chủ nghĩa xã hội là do giai cấp công nhân và nhân dân lao động làm chủ, xoá bỏ áp bức, bóc lột, bất công, phủ định chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản là xã hội do giai cấp tư sản làm chủ nhằm bóc lột, đàn áp công nhân và nhân dân lao động. Chủ nghĩa tư bản không thể chấp nhận sự tồn tại của chủ nghĩa xã hội.
Mâu thuẫn đó chỉ giảI quyết bằng đấu tranh cách mạng để xoá bỏ chế độ tư bản. đây là cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ và phức tạp, vì chủ nghĩa tư bản không bao giờ chịu nhường chổ cho chủ nghĩa xã hội.
- Mâu thuẫn giữa tư bản và lao động.
Mâu thuẫn này tồn tại trong lòng mỗi nước tư bản, phản ánh sự đối kháng lợi ích không thể đIều hoà giữa tư sản và công nhân cùng nhân dân lao động. Đây là mâu thuẫn ngày càng gay gắt trong các nước tư bản, trước hết là các nước tư bản phát triển.
GiảI quyết mâu thuẫn này bằng con đường cách mạng. Hiện nay để kéo dàI sự tồn tại, giai cấp tư sản tìm cách đIều chỉnh quản lý sản xuất, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước để nới rộng quyền lợi của người lao động nhằm xoa dịu mâu thuẫn đối kháng này.
- Mâu thuẫn giũa các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc đang phát triển với chủ nghĩa đế quốc.
Các nước tư bản phát triển đến giai đoạn đế quốc đI xâm chiếm các nước khác biến thành thuộc địa của mình, ra sức bóc lột nhân dân bản xứ, từ đó hình thành mâu thuẫn này.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, có nhiều nước thuộc địa giành được độc lập. Nhưng muốn phát triển được đất nước phảI lệ thuộc vào các nước đế quốc, nợ nần chồng chất, lệ thuộc kinh tế dẫn đến lệ thuộc về chính trị, văn hoá. Chủ nghĩa thực dân mới ra đời trong hoàn cảnh ấy.
Chừng nào còn chủ nghĩa tư bản thì còn ách áp bức giai cấp và dân tộc.
- Mâu thuẫn giữa các nước, các trung tâm tư bản chủ nghĩa
Do quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản, quy luật lợi nhuận tối đa dẫn tới sự cạnh tranh nhau xâu xé nhau, thôn tính lẫn nhau, thôn tính nhau đạt tới độc quyền Mâu thuẫn giữa chúng là không thể khắc phục được. Mâu thuẫn này diễn ra ở nhiều cấp độ khác nhau: mâu thuẫn giữa các công ty, tập đoàn tư bản trong nước và giữa các công ty xuyên quốc gia các nớc tư bản với nhau…
Hai cuộc chiến tranh thế giới trong hai thập kỷ qua đã biểu hiện sự bùng nổ của mâu thuẫn này.
- NgoàI bốn mâu thuẫn trên, thế giới còn nhiều mâu thuẫn có tính toàn cầu. Đó là yêu cầu phát triển bền vững của nhiều quốc gia dân tộc với nạn bùng nổ dân số, môI trường sinh tháI bị huỷ hoại, căn bệnh thế kỷ, xung đột sắc tộc tôn giáo, khủng bố, nguy cơ chiến tranh.
2. đặc đIểm và xu thế chủ yếu của thế giới hiện nay.
Giai đoạn hiện nay thế giới có bốn đặc đIểm:
+ Chủ nghĩa xã hội dù thoáI trào, chủ nghĩa tư bản dù có bước phát triển mới nhưng nội dung cơ bản của thời đại là quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội vẫn không thay đổi. Các mâu thuẫn thế giới vẫn tồn tại và phát triển, có mặt sâu sắc hơn, dưới nội dung và hình thức mới.
+ Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc,tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố xẩy ra nhiều nơi.
+ Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh; đồng thời cũng thúc đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội.
+ Cộng đồng quốc tế đứng trước nhiều vấn đề có tính toàn cầu, không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự mình giảI quyết nên phảI hợp tác đa phương.
+ Khu vực châu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status