Xây dựng trang nhất báo sinh viên Việt Nam - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Xây dựng trang nhất báo sinh viên Việt Nam



Mục lục
Trang
Lời mở đầu 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài 3
3. Mục đích ý nghĩa của đề tài 4
4. Phương pháp, phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: 5
 
Chương I: Lý luận chung về cách tổ chức trang nhất 6
1.1. Dẫn luận vấn đề 6
1.2. Mấy vấn đề về ma-két báo 7
1.2.1. Lịch sử vấn đề và khái niệm ma-két báo 7
1.2.2. Ngụn ngữ hỡnh thức cơ bản của ma két báo chí 9
1.3. Vài nét về báo Sinh viên Việt Nam 16
Chương II: Nghệ thuật xây dựng tổ chức trang nhất cho báo Sinh
Viên Việt Nam 17
2.1. Nghệ thuật lựa chọn thông tin 17
2.2. Nghệ thuật sỏng tạo một hỡnh thức thể hiện độc đáo 19
2.2.1 Bố cục, tổ chức vị trí tin bài 19
2.2.2 Nghệ thuật sắp chữ 22
2.2.3. Nghệ thuật sử dụng màu sắc 24
2.2.4. Nghệ thuật sử dụng kênh thông tin phi văn tự 25
2.3. Nguyên tắc khi thiết kế ma két trang nhất 27
Kết luận 30
Tài liệu tham khảo 32
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ơng đối, cú tỏc động trở lại nội dung. Một tờ bỏo in đẹp rừ ràng sỏng sủa sẽ lụi cuốn người đọc tạo cho cú ấn tượng tốt và sự tin tưởng vào nội dung bài bỏo.
Mấy vấn đề về makột bỏo
Lịch sử vấn đề và khỏi niệm ma-kột bỏo
Mặc dầu gần đõy cú những cỏch gọi thời thượng từ tiếng Anh như Design, Layout hay như cỏch gọi rất Việt Nam như trỡnh bày bỏo nhưng chỳng vẫn khụng đủ sức làm mờ thuật ngữ nghề nghiệp makột (maquette) vốn đó quỏ quen thuộc trong làng bỏo chớ – xuất bản Việt Nam từ những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đến nay. Thậm chớ, thuật ngữ phiờn õm này khụng chỉ sinh thành và tồn tại hữu ớch với lịch sử bỏo in trải qua cỏc cụng nghệ in truyền thống mà ngay cả giờ đõy khi cỏc cơ quan bỏo chớ đó sử dụng cụng nghệ in la-ze ( in vi tớnh) cho sản phẩm bỏo chớ thỡ ma-kột vẫn được dựng phổ biến và quen thuộc.
Xung quanh thuật ngữ ma-kột cho đến nay chưa cú cỏch hiểu hoàn toàn thống nhất. Điều này cú nguyờn nhõn khỏch quan của nú. Đú là, nú khụng chỉ là thuật ngữ riờng cho ngành xuất bản- bỏo chớ mà, như đó biết nhiều ngành nghề chuyờn mụn kỹ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật cũng dựng từ này. Cố nhiờn những ngành đú gọi tờn thụng dụng của thuật ngữ này dường như phự hợp với từng ngành, chẳng hạn: bản vẽ, bản thiết kế ( đối với kiến trỳc, cơ khớ chế tạo mỏy..) mụ hỡnh mẫu ( trong điờu khắc)... Tuy nhiờn, ở một vài lĩnh vực khỏc như nghệ thuật đồ hoạ ứng dụng thỡ thuậ ngữ phiờn õm ma-kột lại dựng khỏ phổ biến: ma-kột ca-ta-lụ, ma-kột bao bỡ, ma-kột ỏp phớch quảng cỏo. Do vậy, nếu tra từ điển chỳng ta sẽ gặp những định nghĩa khụng giống nhau về nội hàm khỏi niệm. “Từ điển tiếng Việt” định nghĩa: ma-kột là: “1. Mẫu vẽ hay mụ hỡnh của vật sẽ chế tạo.2. Mẫu dự kiến về hỡnh thức trỡnh bày một bản in”. Cũn theo bản “ Phỏp Việt từ điển” thỡ: ma-kột là “1.Mẫu mụ hỡnh đồ chạm. 2. Mẫu vẽ trang sức.3. Tượng nhỏ của hoạ sĩ dựng làm kiểu. 4. Mẫu trang sức đồ ỏn mụ hỡnh”.
Để cú thể hiểu khỏi niệm này trong phạm vi lĩnh vực xuất bản- bỏo chớ, cú thể hiểu ma-kột là bản mẫu chỉ dẫn cho một ấn phẩm dự kiến về phương diện hỡnh thức của nú ( bố cục, chất liệu, màu sắc, kớch cỡ).
Ma-kột cú vai trũ rất quan trọng đối với bất kỳ ấn phẩm nào, trong đú cú bỏo chớ. Ma kột cú lịch sử gắn chặt với lịch sử phỏt triển của bỏo in. Quỏ trỡnh phỏt triển của kỹ thuật in, từ bản gỗ ( Xylogrphine), in thạch bản ( Lythographic), in cao su ( Flexographie), cho đến in bản đỳc, in ảnh ( Phototypie) và sau này là in ti-pụ và in op-xột ( Offset), đều cần đến ma-kột và đó nõng nú lờn theo đà phỏt triển của cụng nghệ in. Đặc biệt, với sự ra đời của mỏy điện toỏn, kỹ thuật chế bản điện tử cực kỳ đa dạng về hỡnh thức, kiểu dỏng chữ, độ nột và độ phõn giải màu sao... đó đưa ma-kột lờn một trỡnh độ mới cả về mũ thuật và kỹ thuật.
Bất kỳ một số bỏo nào ( dự là nhật bỏo, tuần bỏo..) trước khi đưa ra in đều phải được làm ma-kột. Cụng việc này gằn với từng số bỏo, với từng cơ quan bỏo chớ cựng với chiều dài lịch sử của tờ bỏo đú. Mặt khỏc, ma-kột và việc làm ma-kột cú vai trũ quan trọng đỏng kể đối với một sản phẩm bỏo chớ. Chỳng khụng chỉ đơn thuần là cỏc thao tỏc nghiệp vụ mà rất cần sự soi sỏng bằng cơ sở khoa học, ớt ra là cỏc bỡnh diện: bỏo chớ học, đồ hoạ, cụng nghệ in, tõm lớ thị hiếu thẩm mỹ cụng chỳng bỏo chớ. Về phương diện lý luận chỳng ta vẫn chưa đủ cơ sở để đỏnh giỏ ma-kột bỏo chớ Việt Nam, để so sỏnh hay tạo giải phỏp cho cỏc tiờu chớ, những yờu cầu đỏp ứng thị hiếu thẩm mỹ cụng chỳng bỏo chớ nhằm đạt hiệu quả cao trong cung cấp thụng tin cho họ. Về phương diện thực hành, mỗi cơ quan bỏo chớ cú đội ngũ làm bỏo chớ riờng vốn là những người cú tri thức đồ hoạ là chủ yếu nờn nhỡn vào ma-kột của mỗi tờ bỏo khụng chỉ nhận ra cỏi “gu” đương nhiờn của tờ bỏo mà cũn cú thể thấy ngay được thế mạnh và bất cập của nú về ma-kột. Những bất cập này dự muốn hay khụng đều làm giảm đỏng kể hiệu quả cấp thụng tin cho độc giả. Và chớnh vỡ chỳng ta chưa cú những cụng trỡnh bài viết nghiờn cứu về ma-kột Việt Nam cho độc giả Việt Nam nờn những bất cập như thế khụng dễ gỡ khắc phục được.
Để cú cỏi nhỡn khỏ toàn diện về ma-kột bỏo Việt Nam, thỡ ngoài việc xỏc định cỏc yếu tố chi phối nú như: đặc thự của bỏo chớ nước ta, đặc thự của cụng chỳng bỏo chớ nước ta về phương diện trỡnh độ văn hoỏ, thẩm mỹ, đặc thự của đội ngũ những người làm bỏo ( trong đú cú những người chuyờn nghiệp ma-kột bỏo chớ) cần tớnh đến bối cảnh lịch sử xó hội của từng thời kỳ. Điều đú cú nghĩa cần xem xột bỏo chớ Việt Nam theo cỏch nhỡn lịch đại ( theo tiến trỡnh lịch sử của nú). Chẳng hạn, ớt nhất phải khảo sỏt ma-kột bỏo chớ trong quỏ trỡnh định hỡnh tớnh truyền thống của nú: trong những năm xuất hiện đến 1925, từ 1925 đến 1945, từ 1945-1975, từ 1975-1986 và từ 1986 đến nay.Đõy là thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ của ma-kột bỏo chớ cựng với sự phỏt triển vượt bậc của kỹ thuật in op-sột và mỏy tớnh điện tử. Đặc biệt là thời kỳ này ma-kột bỏo chớ Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng chọn lọc tớnh hiện đại của ma-kột bỏo chớ một số nước ( Phỏp, Thuỵ Sỹ, Thuỵ Điển..). Mặt khỏc, ma-kột bỏo chớ Việt Nam cũng cần được hiểu là theo cỏch nhỡn kết hợp tớnh truyền thống và tớnh hiện đại, cũng như cỏch nhỡn cần tỡm một lối đi làm thành bản sắc, phong cỏch cho ma-kột bỏo chớ nước nhà, để cú thể tiếp thu được tớnh hiện đại từ bỏo chớ nước ngoài nhưng khụng rơi vào mụ phỏng hay sao chộp.
Ngụn ngữ hỡnh thức cơ bản của ma-kột bỏo chớ
Ngụn ngữ hỡnh thức của ma-kột bỏo chớ thực chất là cỏc yếu tố cầu thành ma-kột và việc trỡnh bày ma-kột phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng chỳng. Cỏc yếu tố đú là : khổ bỏo, măng-sột manquette), chữ, phi-lờ(filet), vi-nhet (vignette), khung, nền, ảnh minh hoạ, màu sắc.
Khổ bỏo: bao gồm hai phần: phần lề và phần bỏt chữ.
Phần lề là phần trắng chạy bốn xung quanh trang bỏo, bọc lấy phần bỏt chữ. Độ rộng hẹp dài ngắn của lề phụ thuộc vào khổ bỏo núi chung.
Phần bỏt chữ là phần in chữ cú kớch thước ngang và dọc nhất định tuỳ từng trường hợp vào khổ bỏo, sau khi đó trừ đi phần lề. Cỏc khổ bỏo khỏc nhau sẽ tạo nờn cỏc bỏt chữ khụng như nhau. Mỗi bỏt chữ đều được chia thành những cột bỏo và số cột và kớch thước cột cũng phụ thuộc vào kớch thước bỏt chữ. Ngoài ra, việc chia độ rộng hẹp của cột bỏo cũng phải tớnh đến yếu tố tõm lý và tốc độ đọc, độ dễ đọc đối với từng độc giả và đối với từng phụng chữ chớnh văn mà tờ bỏo đó chọn.
Núi chung, khổ bỏo là yếu tố ổn định, cú nghĩa là rất ớt khi thay đổi ( trừ trường hợp cần thiết). Đối với những ấn phẩm khỏc của cựng một tờ bỏo cựng một cơ quan bỏo chớ thỡ khổ b
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status