Luật phá sản ở Việt Nam – vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Luật phá sản ở Việt Nam – vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ đẦU ------------------------------------------------------------------------------ 1
1. Lý do chọn đề tài ------------------------------------------------------------------------ 1
2. Mục đích nghiên cứu ------------------------------------------------------------------- 1
3. Phạm vi nghiên cứu -------------------------------------------------------------------- 2
4. Phương pháp nghiên cứu-------------------------------------------------------------- 2
5. Kết cấu đề tài ---------------------------------------------------------------------------- 2
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN đỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT
PHÁ SẢN VỀ VẤN đỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ
LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN ------------------------------------------- 4
1.1 Khái quát chung về phá sản -------------------------------------------------------- 4
1.1.1 Khái niệm về doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ----- 4
1.1.2 Phá sản – quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường ----------------------- 6
1.2 Sự cần thiết phải có các quy định về bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp,
hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong pháp luật về phá sản ----------- 8
1.2.1 Tính cấp thiết của pháp luật phá sản trong bảo vệ quyền lợi
doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ----------------------------------------------- 8
1.2.1.1 Pháp luật phá sản giúp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào
tình trạng phá sản hoạt động kinh doanh, sản xuất c ó hiệu quả ------------- 9
1.2.1.2 Pháp luật phá sản giúp doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi
hoạt động khi bị lâm vào tình trạng phá sản ----------------------------------------- 10
1.2.1.3 Pháp luật phá sản bảo vệ doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào
tình trạng phá sản dược xử lý trong trật tự, an toàn xã hội ------------------- 11
1.3 Mục tiêu của Pháp luật phá sản trong việc bảo v ệ quyền lợi
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ------------------- 12
1.4 Ý nghĩa của pháp luật phá sản trong việc bảo vệ quyền lợi
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản ------------------ 12
CHƯƠNG 2 : VẤN đỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN THEO LUẬT PHÁSẢN
2004------------------------------------------------------------------------------------------ 13
2.1 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
trong nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phá sản -------------------------------------- 13
2.1.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ------------------------------------------ 13
2.1.2 Thụ lý đơn và ra quyết định mở thủ tục phá sản ---------------------------- 13
2.1.3 Giai đoạn tổ chức hội nghị chủ nợ --------------------------------------------- 14
2.2 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
trong phục hồi hoạt động kinh doanh ------------------------------------------------ 15
2.2.1 điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi, doanh nghiệp, hợp tác xã ---------- 16
2.2.2 Thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh -------------------- 17
2.3 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
trong thanh lý tài sản, các khoản nợ ------------------------------------------------- 19
2.4 Bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
trong tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ------------------------------ 20
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN ---------------------------- 22
3.1 Thực trạng ----------------------------------------------------------------------------- 22
3.2 Nguyên nhân -------------------------------------------------------------------------- 24
3.3 Những vấn đề bất cập của luật phá sản 2004 trong việc bảo vệ quyền lợi
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào phá sản ----------------------------------------- 25
3.3.1 Thủ tục phá sản------------------------------------------------------------------- 25
3.3.1.1 điều kiện nộp đơn yêu cầu và mở thủ tục phásản --------------- 25
3.3.1.2 Ihủ tục phục hồi---------------------------------------------------------- 28
3.3.1.3 Thanh lý tài sản và tuyên bố phásản-------------------------------- 29
3.3.2 Quy định cấm đảm nhiệm chức vụ sau khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị
tuyên bố phá sản -------------------------------------------------------------------------- 30
3.3.3 Vai trò của luật phá sản đối với doanh nghiệp nhà nước ------------------ 32
3.4 Những vấn đề tiến bộ của luật phá sản 2004 trong việc bảo vệ doanh nghiệp,
hợp tác xã lâm vào phá sản trong luật phá sản 2004 ------------------------------ 35
3.4.1 Cải thiện khái niệm doanh nghiệp, hợp tác x ã lâm vào tình trạng
phá sản ------------------------------------------------------------------------------------- 35
3.4.2 Thủ tục phá sản là một thủ tục tư pháp đặcbiệt ---------------------------- 36
CHƯƠNG 4 : HOÀN THIỆN CÁC QUY đỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI
CỦA DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG
PHÁ SẢN TRONG LUẬT PHÁ SẢN ------------------------------------------------ 39
4.1 Những yêu cầu đối với việc hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền lợi
của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản---------------------- 39
4.1.1 Yêu cầu về phía doanh nghiệp, hợp tác xã ----------------------------------- 39
4.1.2 Yêu cầu về các quy định của luật và cơ quan nhà nước
có liên quan--------------------------------------------------------------------------------- 40
4.2 Những kiến nghị hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền lợi
của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trong
luật phá sản -------------------------------------------------------------------------------- 41
4.2.1 Nghĩa vụ của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản
nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản--------------------------------------------------- 41
4.2.2 Khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đã từng lâm vào phá sản
tiếp tục chấp nhận rủi ro ----------------------------------------------------------------- 44
4.2.3 Tăng cường tính nhân đạo của luật đối với doanh nghiệp,
hợp tác xã lâm vào phá sản ------------------------------------------------------------ 46
KẾT LUẬN -------------------------------------------------------------------------------- 54



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ợ. Cách thức sử xự của nhà nước ñối với các con nợ bị phá sản là cá nhân chịu trách
nhiệm vô hạn ( chủ doanh nghiệp tư nhân và thành viên hợp danh trong công ty hợp
danh) thì lại ñược quy ñịnh rất khác nhau, nhưng nhìn chung là có hai cách:
-Theo cách thứ nhất, những người này, sau khi ñã trả nợ bằng toàn bộ tài sản hiện có
của mình (kể cả tài sản không ñược góp vào công ty) mà vẫn còn thiếu thì phải tiếp tục
trả các món nợ còn thiếu ñó, tức là còn sống, còn có thu nhập thì còn phải tiếp tục trả
nợ. ðiển hình của cách giải quyết này là Luật Phá sản 2004 của Việt Nam (ðiều 90).
-Theo cách thứ hai, Sau khi trả nợ bằng toàn bộ tài sản hiện có của mình mà vẫn còn
thiếu thì về nguyên tắc, các con nợ là cá nhân này ñược giải phóng khỏi nghĩa vụ tiếp
tục trả nợ nếu họ không rơi vào một trong những trường hợp mà luật phá sản ñã quy
ñịnh. Thông thường, con nợ là cá nhân phải tiếp tục trả nợ trong những trường hợp
sau ñây:
+Thứ nhất, trì hoãn việc làm ñơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà không có lý do chính
ñáng.
+Thứ hai, có hành vi tẩu tán, hủy hoại, sử dụng hoang phí tài sản của doanh nghiệp
mắc nợ.
+Thứ ba, vi phạm nghĩa vụ do luật ñịnh hay do tòa án, Hội nghị chủ nợ, tổ quản lý tài
sản quy ñịnh theo thẩm quyền.
+Thứ tư, ñã ñược hưởng quy chế giải phóng nợ.15
Tóm lại, Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản khi bị tuyên bố
phá sản ñã ñược Luật Phá sản năm 2004 tạo cơ hội ñược nhận phần tài sản còn lại của
mình. ðiều này thể hiện tính nhân ñạo của luật.
15 PGS.TS Dương ðăng Huệ - Pháp luật phá sản của Việt Nam - sñd
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 26
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA DOANH NGHIỆP,
HỢP TÁC XÃ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN
3.1 Thực trạng
Ngay từ khi ðảng và nhà nước xác ñịnh chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ñạo luật phá sản ñầu tiên
ñược ban hành năm 1993 ñể ñáp ứng nhu cầu ñiều chỉnh ñó. Khi chúng ta mới bước
vào nền kinh tế thị trường. Kinh nghiệm của chúng ta về kinh tế thị trường nói chung
và về phá sản nói chung còn rất hạn chế, ít ỏi. Kinh nghiệm lập pháp về phá sản hoàn
toàn không có .Có thể nói Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 ñược xây dựng chủ
yếu dưa trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp của nước ngoài.
Theo báo cáo của tòa án nhân dân tối cao kể từ khi luật phá sản doanh nghiệp
năm 1993 có hiệu lực ñến hết năm 2002 , toàn ngành tòa án chỉ thụ lý có 151 ñơn yêu
cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, trong ñó chỉ tuyên bố ñược 46 doanh nghiệp bị
phá sản. Như vậy bình quân hàng năm tòa án chỉ thụ lý ñược khoảng 17 ñơn yêu cầu
tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Tính theo tỷ lệ so với tổng số doanh nghiệp thì các
doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản chỉ chiếm khoảng 0,02-0,05%.So với một số quốc
gia khác, ví dụ tại Pháp tỷ lệ này trong năm 1999 là 2,3% (46.000 doanh nghiệp phá
sản so với 2 triệu doanh nghiệp ñang hoạt ñộng)16thì số lượng doanh nghiệp bị tuyên
bố phá sản ở Việt Nam là quá thấp và không phản ánh ñúng thực trạng tài chính và
hiệu quả hoạt ñộng của các doanh nghiệp.
Theo ñánh giá của tòa án nhân dân tối cao sản nguyên nhân chính của tình hình
trên là do những hạn chế của Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993. Giữa mục tiêu và
giải pháp của luật không có sự nhất quán. Mục tiêu trước hết của LPSDN 1993 là khôi
phục hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng LPSDN năm 1993 chưa tạo
ñược những ñiều kiện tối ña cho phục hồi doanh nghiệp, mà chỉ tập trung giải quyết
hậu quả và thanh lý. Do ñó khó có thể ñạt ñược mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp. Một tồn
tại nữa là thiếu thống nhất giữa văn bản luật và các văn bản hướng dẫn, thiếu thống
nhất về nguyên tắc xử lý xung ñột giữa quy phạm của pháp luật phá sản với quy phạm
của các ngành luật khác.Ví dụ ñiển hình nhất là quy phạm ñiều kiện doanh nghiệp lâm
vào trình trạng phá sản. LPSDN 1993 chỉ quy ñịnh doanh nghiệp gặp khó khăn hay
thua lỗ trong hoạt ñộng kinh doanh sau khi ñã áp dụng các biện pháp tài chính cần
thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ ñến hạn, nhưng nghị ñịnh 189/CP hướng dẫn
16 Nhà pháp luật Việt- Pháp: Tài liệu hội thảo pháp luật về phá sản doanh nghiệp - Hà Nội-8-
10/1/2001
GVHD : Th.S D ương Kim Thế Nguyên LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
SVTH:Huỳnh Thị Ngọc Ngà 27
lại bổ sung them ñiều kiện là phải thua lỗ trong 2 năm liên tiếp. ðây là một trong
những nguyên nhân khiến cho việc giải quyết thủ tục phá sản ñối với nhiều doanh
nghiệp trở nên khó khăn, do không ñáp ứng ñược ñiều kiện về thời gian, mặc dụ doanh
nghiệp ñã hoàn toàn mất khả năng thanh toán nợ ñến hạn và sự tồn tại của nó là không
cần thiết.
Tuy nhiên trong 10 năm thực hiện luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 ñã bộc
lộ nhiều khiếm khuyết. Luật Phá sản năm 2004 ra ñời tưởng chừng như ñã khắc phục
ñược những hạn chế của luật phá sản doanh nghiệp năm 1993. LPS 2004 ra ñời ñược
ñánh giá như là một cố gắng mới của các nhà lập pháp nước ta trong việc nâng cao
hiêu quả ñiều chỉnh của pháp luật ñối với hiện tượng kinh tế khách quan có vai trò
không nhỏ này trong ñời sống kinh tế bằng việc khắc phục những hạn chế, bất cập của
LPSDN 1993, bổ sung những nội dung mới trên cơ sở tổng kết thực tiễn 9 năm áp
dụng , tham khảo kinh nghiệm nước ngoài, thể chế hóa chính sách kinh tế của ðảng,
Nhà nước ta trong giai ñoạn phát triển mới của ñất nước.Thế nhưng, sau hơn 2 năm thi
hành số lượng các vụ việc ñược thụ lý vẫn ở mức khiêm tốn: tổng cộng chỉ có 45 hồ sơ
ñược thụ lý ở cả 3 khu vực TPHCM, Hà Nội, ðà Nẵng. ðiều ñó không có nghĩa là môi
trường kinh doanh trong nước hết sức lành mạnh mà phản ánh rằng các doanh nghiệp,
hợp tác xã ñang lâm vào tình trạng phá sản vẫn chưa tìm thấy ở pháp luật phá sản hiện
hành một cơ sở pháp luật vững chắc ñể bảo vệ quyền lợi cho mình.
Bên cạnh ñó tháng 12 năm 2006 Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức
thương mại thế giới WTO, chính thức tham gia vào sân chơi thương mại mang tính
toàn cầu. Sự hội nhập vào các nền kinh tế lớn sẽ kéo theo hệ quả không thể tránh khỏi
của quy luật canh tranh khắc nghiệt, khi các doanh nghiệp, hợp tác xã Việt Nam ña
phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ.Ông Jan Noether, Trưởng ñại diện phòng thương mại
và công nghiệp ðức tại Việt Nam ñã phát biểu “ Vào WTO ñồng nghĩa với những vụ
phá sản hang loạt và thất nghiệp trong giai ñoạn ñầu”. ðiều này cũng có nghĩa là yêu
cầu hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi cho ñối tượng này càng trở nên cấp
thiết.
Thông qua hai lần ban hành pháp luật phá sản 1993 và năm 2004, cùng với hiệu
quả thực tế của nó. Chúng ta rút ra kết luận luật thường thiên về bảo vệ chủ nợ và
người lao ñộng hơn là doanh nghiệp, hợp tác xã. Họ chỉ ñược bảo vệ ở một vài ñiều
luật. Phải chăng ñây ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status