Chế độ pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại 2005 - pdf 16

Link tải luận văn miễn phí cho ae

1
I. Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa
Trong một vài năm trở lại đây, Nhà nước đã thực hiện đường lối đổi mới
cơ chế kinh tế với sự thừa nhận đã hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh.
Quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay đã đạt được những thành tựu nổi
bật. Nhưng quá trình đó càng đi vào chiều sâu và bề rộng thì càng bộc lộ rõ
những vấn đề mới cần giải quyết. Tự do, năng động, sáng tạo, nhạy bén là thuộc
tính khách quan và là yêu cầu của nền kinh tế thị trường, nhưng gắn liền với nó
là nguy cơ tự do về Chính phủ, gian lận kinh doanh, thương mại… Hơn nữa,
trong giai đoạn này nước ta đã thực sự hội nhập vào nền kinh tế quốc tế( gia
nhập WTO) thì càng cần thiết đòi hỏi Nhà nước phải có một khung pháp lý
Thương mại hoàn chỉnh để điều chỉnh các hoạt động đó đúng chủ trương, đường
lối, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
Đứng trước yêu cầu đó, ngày 14- 11- 2005 Quốc hội đã ban hành Luật
Thương mại số 36/ 2005- QH 11 quy định về hoạt động thương mại( chính thức
có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, thay thế luật thương mại- 1997)
nhằm tạo thành một hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho các thương nhân trong
hoạt động thương mại.
Cũng giống như Luật thương mại 1997, Luật thương mại 2005 cũng quy
định khá đầy đủ và chi tiết về mua bán hàng hoá, hợp đồng mua bán hàng hoá.
Tuy nhiên để hoạt động thương mại nói chung và hoạt động mua bán hàng hoá
nói riêng đi vào chiều sâu, đòi hỏi mỗi thành phần kinh tế, mỗi cá nhân cần
tìm hiểu, tiếp cận và nhận thức đúng đắn các hoạt động thương mại theo đúng
luật, nhằm hạn chế những tổn hại kinh tế không đáng có, để các quy định của
luật thương mại thực sự có ích trong cuộc sống, tạo thuận lợi cho mọi chủ thể
của hoạt động thương mại.
1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá
1.1. Khái niệm, đặc điểm
Hợp đồng quyền và nghĩa vụ giữa các bên nhằm làm phát sinh quyền và
nghĩa vụ pháp lý. Căn cứ vào đối tượng có thể coi hợp đồng mua bán hàng hoá
là một thương mại. Hợp đồng mua bán hàng hoá là hợp đồng được giao kết
giữa các thương nhân với nhau hay giữa thương nhân với bên khác không phải
là thương nhân trong việc mua bán tất cả các động sản, kể cả động sản được
hình thành tương lai và những vật gắn liền với đất đai.
Để tạo điều kiện thuận tiện cho hoạt động kinh doanh của thương nhân
Việt Nam khi tham gia các quan hệ mua bán hàng hoá quốc tế, khi ký kết hợp
đồng thì pháp luật cho phép các bên có quyền thảo thuận với nhau về việc áp
dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với với
các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Khi đó, pháp luật nước ngoài,
tập quán thương mại quốc tế sẽ có giá trị bắt buộc đối với các bên tham gia hợp
đồng.
Hợp đồng mua bán qua sở giao dịch hàng hoá lần đầu tiên được quy định
trong luật thương mại năm 2005( Điều 64), bao gần hợp đồng kỳ hạn và hợp kỳ
hạn và hợp đồng quyền chọn. Hợp đồng kỳ hạn là thoả thuận, theo đó bên bán
cam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng hoá tại một thời điểm trong tương
lai theo hợp đồng. Hợp đồng về quyền chọn mua hay quyền chọn bán là thoả
thuận, theo đó bên mua quyền có quyền được mua hay được bán một hàng hoá
xác định với mức giá định trước( gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền
nhất định để được mua quyền này( gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền
trước( gọi là giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để được mua quyền
này( gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc
không thực hiện việc mua bán hay bán hàng đó.
1.2. Phân loại hợp đồng mua bán hàng hoá
 Căn cứ vào phạm vi của hợp đồng có thể chia ra hai loại đó là:

7az8lJY9da3xXkw
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status