Tiểu luận: Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính - pdf 16

Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Tiểu luận: Đánh giá tính hợp lý của pháp luật về thẩm quyền và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều
người, thì việc xử phạt do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
2. Thẩm quyền xử phạt của những người được quy định tại các điều từ Điều 28
đến Điều 40d của Pháp lệnh này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính. Trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
3. Trong trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành
chính thì thẩm quyền xử phạt được xác định theo nguyên tắc sau đây:
a) Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với từng hành vi đều thuộc
thẩm quyền của người xử phạt, thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó;
b) Nếu hình thức, mức xử phạt được quy định đối với một trong các hành vi
vượt quá thẩm quyền của người xử phạt, thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt;
c) Nếu các hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người thuộc các ngành
khác nhau, thì quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.”
2. Vai trò của những quy định của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chính.
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) và
các văn bản khác về xử phạt vi phạm hành chính như các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các Bộ trưởng là cơ sở pháp lý để xác định cơ quan, cá nhân nào có thẩm quyền xử phạt để từ đó góp phần loại trừ tình trạng hành vi vi phạm hành chính của cá nhân, tổ chức bị xử phạt bởi người không có thẩm quyền; người có thẩm quyền áp dụng hình thức phạt nào đó nhưng lại vượt quá mức cho phép, thậm chí áp dụng hình thức xử phạt mà pháp luật không cho phép. Hơn nữa, những quy định về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính còn là cơ sở để ngăn ngừa sự lạm quyền trong quá trình xử phạt, đảm bảo việc xử phạt được tiến hành nhanh chóng, kịp thời, công minh.
3. Đánh giá những ưu điểm tính hợp lí của pháp luật về thẩm quyền xử phạt vi
phạm hành chính.
– Về cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, Pháp lệnh năm 2002
(sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) đã dành riêng một chương (Từ Điều 28 đến Điều 42) quy định về thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính. Các cơ quan được xác định có thẩm
Xử phạt vi phạm hành chính là hoạt động của các chủ thể có thẩm quyền, căn cứ vào các quy định pháp luật hiện hành, quyết định áp dụng các biện pháp cưỡng chế h
Dành riêng cho anh em Ket-noi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status