Những điều kiện tiền đề cho Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa - pdf 16

Download miễn phí Đề tài Những điều kiện tiền đề cho Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa



PHỤ LỤC
Lời giới thiệu
Nội dung
A- Công nghiệp hoá-hiện đai hoá
I-Tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH
1-Cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH
2-CNH-HĐH là bước đI tất yếu để chuyển từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
3-Đặc điểm của CNH-HĐH
II-Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại với vấn đề CNH-HĐH ở Việt Nam
1-Đặc điểm của cuộc Cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại
2-Sự hình thành và những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức
III-Nội dung của CNH-HĐH
IV-Những điều kiện tiền đề cho CNH-HĐH
B-Thành tựu và hạn chế của 20 năm đổi mới
I-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
II-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
III-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
IV-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
V-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hất thủ công.Đến CNTB thì CSVC kỹ thuật của CNTB đã phát triển đến đỉnh cao nhất của nó đó là nền Đại công nghiệp cơ khí.Tức là nền sản xuất lớn sử dụng maý móc là chủ yếu với hệ thống này CNTB tạo ra một năng suất lao động cao hơn hẳn phong kiến, chiến thắng tuyệt đối chế độ phong kiến.
CNXH là giai đoạn đầu của một PTSX mới tiến bộ CNTB. Vì thế nó đòi hỏi phải có một hệ thống CSVC kỹ thuật mới cao hơn CNTB.
CSVC kỹ thuật của CNXH phải là nền sản xuất lớn hiện đại có cơ cấu kinh tế hợp lí có trình độ xã hội hoá cao và dựa trên sự phát triển của khoa học – công nghệ hiện đại.
Như vậy có 2 cách tạo ra CSVC kỹ thuật cho CNXH
Cách 1
Đối với những nước đã qua giai đoạn TBCN thì người ta sẽ kế thừa tiếp thu nền Đại công nghiệp cơ khí do CNTB để lại đồng thời cai tạo nó để phù hợp với CNXH
Cách 2
Đối với những nước kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chưa qua giai đoạn TBCN, chưa có Đại công nghiệp cơ khí thì để tạo ra CSVC kỹ thuật cho CNXH thì những nước này phải xây dựng mới từ đầu, phải tiến hành công nghiệp hoá để tạo ra nền sản xuất lớn hiện đại, tạo ra nền Đại công nghiệp cơ khí biến từ một nước kinh tế nông nghiệp thành một nền kinh tế công nghiệp.
CNH gắn với HĐH là bước đi tất yếu để chuyển từ một nước nông nghiệp thành một nước kinh tế công nghiệp
CNH là một quá trình cải tạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân dưạ trên việc ứng dụng những tiến bộ của khoa học – kỹ thuật – công nghệ.Vì vậy đây là một quá trình không chỉ giới hạn lĩnh vực công nghiệp mà nó diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế.Đây là cuộc
Cách mạng về LLSX để làm thay đổi mặt kỹ thuật, mặt công nghệ của sản xuất.Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội thực hiện xã hội hoá sản xuất.Nó mang tính lịch sử.
CNHở Việt Nam: Đó là quà trình xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH là quá trình biến một nược kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành một nước kinh tế công nghiệp hiện đại.Trong điều kiện ngày nay đó là việc áp dụng những thành tựu mới nhất của khoa học – công nghệ vào sản xuất.Phải lợi dụng ưu thế của những nước đi sau để rút ngắn chênh lệch về trình độ phát triển để đẩy lủa nguy cơ tụt hậu của nước ta so với các nước trong khu vực và các nước trên thế giới.
Vì vậy hiện nay ở nước ta CNH phải luôn luôn gắn chăt HĐH.Tại hội nghị giữa nhiệm kì khoá VII (1994) đã định nghĩa như sau:” CNH-HĐH là quá trình chuyển đôi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cấch phổ biến sức lao động cùng với cộng nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội cao”
Đặc điểm của CNH-HĐH
Qúa trình CNH gắn chặt với HĐH nhằm mục đích 2020 về cơ bản đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
CNH ở nước ta nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH là nhằm xây dựng CSVC cho CNXH
CNH tiến hành trong một cơ chế mới : cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng XHCN
CNH trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế điều đó đã tạo ra nhiều cơ hội nhưng có nhiều thách thức điều đó buộc chúng ta phảI tranh thủ cơ hội vượt qua thách thức biến thách thức thành cơ hội để đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH.
II-Cách mạng và công nghệ hiện đại với vấn đề CNH-HĐH ở Vệt Nam
1-Đặc điểm của cuộc Cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại.
Theo lịch sử : Thế giới đã trảI qua 2 cuộc Cách mạng kĩ thuật.
Cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất
Diễn ra ở Anh ( cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XX) và nội dung chủ yếu của nó là cơ khí hoá nền sản xuất ( thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc )
Cách mạng kĩ thuật lần thứ 2
Hay còn gọi là Cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại bắt đầu giữa thế kỉ XXkéo dài đến hiện nay.Cuộc Cách mạng này tạo ra sự thay đổi to lớn trên nhiều mặt của đời sống xã hội và nổi bật nhất ở những lĩnh vực sau :
Tự động hoá nhiều máy móc và dây chuyền sản xuất tự động ra đơI và thay thế hoàn toàn con người.
Năng lượng mới thjì nhiều năng lượng mới được đưa vào sử dụng thay thế cho năng lượng hoá thạch đang dần dần bị cạn kiệt.
Công nghệ vật liệu mới nghiên cứu cho ra đời những vật liệu mới có chức năng tác dụng hơn hẳn vật liệu truyền thống: nano,…
Nhiều loại công nghệ sinh học được ứng dụng vào trong công nghiệp, nông nghiệp, y tế, bảo vệ môI trường,….Như công nghệ vi sinh, gen, lai tạo giống, nhân bản vô tính.
Công nghệ điện tử và tin học đang xâm nhập sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực làm thay đổi cuộc sống của con người.
Công nghệ vũ trụ và đại dương.
Giữa những năm 80 của thế kỉ XX thì cuộc Cách mạng này phát triển sang một giai đoạn mới với những tên gọi khác nhau như giai đoạn vi điện tử, tin học, văn minh trí tuệ.Tuy nhiên người ta có rút ra qua 2 đặc trưng:
Khoa học – công nghệ trở thành LLSX trực tiếp và nó luôn luôn gắn rất chặt với sản xuất.
Thời gian cho một phát minh mới thay thế phát minh cũ, đưa phát minh mới vào sản xuất thì ngày càng được rút ngắn rất nhanh.
Từ những đặc trưng cần có: Chính sách đầu tư thúc đẩy khoa học – công nghệ phát triển, cần kết hợp giữa chiến lược phát triển khoa học – công nghệ với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội.
2- Sự hình thành và những đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức.
Sự hình thành
Cuối thế kỉ XX dưới sự tác động của cuộc Cách mạng – công nghệ hiện đại làm cho nền kinh tế thế giới biến đổi một cấch sâu sắc nhanh chóng làm cho LLSX xã hội biến đổi theo hướng chuyển từ kinh tế tài nguyên sang kinh tế tri thức tương đương với điều đó là chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh tri thức.
Kinh tế tri thức là một nền kinh tế mà trong đó sự sản sinh ra tri thức sự phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, đối với sự tạo ra của cảI vật chất và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó hàm lượng lao động cơ bắp ngày càng bị giảm xuống, còn hàm lượng( hao phí) lao động trí óc ngày càng tăng lên. Điều đó được bắt đầu trong quá trình lao động của mỗi cá nhân, lao động của xã hội them tri trong tong sản phẩm làm ra.
Ngành kinh tế tri thức là ngành mà giá trị do tri thức tạo ra chiếm 70% tổng số giá trị sản xuất.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó tổng sản phẩm các ngành tri thức chiếm 70% GDP.
Ví dụ Mĩ có tổng sản phẩm các ngành kinh tế tri thức chiếm 55,3% GDP
Nhật có tổng sản phẩm các ngành kinh tế tri thức chiếm 53% GDP.
Canađa có tổng sản phẩm các ngành kinh tế tri thức chiếm 51% GDP
Những đặc điểm cuả kinh tế tri thức
Tri thức trở thành LLSX trực tiếp , là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.
Sự bắt đầu sâu sắc, nhanh chóng trong cơ cấu và trong cách hoạt đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status