Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn xã Phổng Lăng - Thực trạng và giải pháp - pdf 16

Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn xã Phổng Lăng - Thực trạng và giải pháp
2
Để không ngừng tăng cường việc thực hiện QCDC ở cơ sở và góp phần
xem xét, đánh giá vấn đề một cách khách quan, khoa học, việc đi sâu nghiên
cứu, tổng kết, đánh giá quá trình thực hiện trên phạm vi toàn quốc hay từng địa
phương cụ thể đều có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn.
Với tầm quan trọng trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề “Thực hiện quy
chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn xã Phổng Lăng - Thực trạng và giải pháp” để
làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, nhằm vận dụng kiến thức đã học làm
rõ hơn vấn đề thực hiện QCDC ở cơ sở trên một địa bàn xã cụ thể.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đây là vấn đề đã được triển khai thực hiện ở nước ta và đã có một số công
trình, bài viết liên quan.
Các bài viết của các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã nhấn mạnh ý nghĩa,
tầm quan trọng của việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, như: Lê Khả Phiêu
(1998), “Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng và thực hiện thiết chế
dân chủ ở cơ sở”, Tạp chí cộng sản, số 3; Đỗ Mười (1998), “Phát huy quyền làm
chủ của nhân dân ở cơ sở”, Tạp chí Cộng sản, số 20.
Các bài viết của các tác giả phân tích, lý giải về yêu cầu, cách thức tổ
chức, biện pháp, con đường… để thực hiện tốt QCDC ở cơ sở, như: “Thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở” của Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, 1998, số
13; “Một số vấn đề về thực hiện quy chế dân chủ ở xã” của Vũ Anh Tuấn, Tạp
chí Quản lý nhà nước, số 9, 1998; “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thiết chế
dân chủ ở nước ta” của Nguyễn Đình Tấn, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 10,
1998; “Cải cách thủ tục hành chính ở cấp xã nhằm đảm bảo dân chủ ở cơ sở”
của Bùi Đức Kháng, Tạp chí Thanh tra, số 3, 1998.
Các bài viết của các giả nhằm sơ kết, đánh giá bước đầu như: “Thực hiện
dân chủ ở xã - Mấy vấn đề đặt ra” của Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, số
10, 1999; “Nhìn lại việc thực hiện thí điểm quy chế dân chủ ở cơ sở” của Đỗ
Quang Tuấn, (2000), Tạp chí Dân vận, số (1-2); “Kết quả thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở, vấn đề đặt ra và một số giải pháp” của Dương Xuân Ngọc, Lưu Văn
Lan, Thông tin lý luận, số 9, 2000.
Bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa là dân chủ, theo đó dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta xâ
Dành riêng cho anh em Ket-noi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status