Bước đầu khảo sát văn học dân gian Đảo Phú Quý - pdf 16

Download miễn phí Luận văn Bước đầu khảo sát văn học dân gian Đảo Phú Quý



MỤC LỤC
Trang
Lời Thank
Mục lục
MỞ ĐẦU.1
Chương 1. MẤY ĐẶC ĐIỂM VỀVĂN HÓA ĐẢO PHÚ QUÝ.12
1.1. Vùng đất .12
1.1.1. Địa lý vùng đất .12
1.1.2. Lịch sửvùng đất .13
1.2. Con người .15
1.2.1. Cơcấu và mối quan hệgiữa các tộc người .15
1.2.2. Đời sống sinh hoạt, đặc điểm nghềnghiệp .23
1.2.3. Đời sống tinh thần .25
Chương 2. TÌNH HÌNH VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẢO PHÚ QUÝ.31
2.1. Tình hình tưliệu nghiên cứu .31
2.2. Cơcấu văn học dân gian đất đảo .38
2.2.1. Loại hình gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.43
2.2.2. Loại hình tựsựdân gian.48
2.2.3. Loại hình trữtình dân gian .52
2.2.4. Loại hình sân khấu dân gian.64
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC DÂN GIAN ĐẢO PHÚ QUÝ.71
3.1. Sựchuyển hóa của Văn học dân gian người Việt từlục địa khi đến
hải đảo dưới cấp độthểloại, tác phẩm .71
3.2. Đềtài .90
3.3. Mối quan hệgiữa nhân vật lịch sửvà tín ngưỡng .119
KẾTLUẬN.127
TÀI LIỆU THAM KHẢO.131



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c Minh đô hộ, Phan Đà sớm có
lòng yêu nước căm thù giặc nên lập một đội quân để đánh giặc. năm 1424, nghĩa
quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An lập đại bản doanh. Phan Đà đã đưa toàn bộ đội
quân của mình gia nhập nghĩa quân Lam Sơn và lập nhiều chiến công to lớn. Phan
Đà thu được của giặc một con ngựa trắng quý có biệt danh là “Thiên lý mã”. Từ đó
mỗi khi ra trận, ông thường cưỡi ngựa trắng, mặc áo giáp trụ trắng tung hoành giữa
trận mạc. Tên tuổi uy danh của ông lừng lẫy khắp nơi, nhân dân kính cẩn gọi ông là
thần Bạch Mã.
Như vậy, Bạch Mã Thái Giám là mỹ hiệu được tạo thành từ tâm thức lưỡng
tính, biểu thị sự vẹn toàn. Vị thần này không chỉ được người dân miền Nam Trung
Bộ tôn kính, mà còn được thờ phổ biến ở các đình, chùa Nam Bộ, chẳng hạn như ở
“Mỹ Tho – Tiền Giang” [71, tr.109]. Nhưng không hiểu vì lý do gì, mà truyền
thuyết về thần Thái Giám ở đảo Phú Quý lại là một câu chuyện hoàn toàn khác biệt.
Đó là một vị thần có xuất thân từ Trung Quốc, được nhân dân tin tưởng tận tâm cầu
bái, được thờ trang trọng trong lăng miếu riêng qua hình tượng Ngựa Trắng. Theo
chúng tôi, rất có thể đây là một sáng tạo từ sự giao thoa giữa văn hóa Việt và văn
hóa Trung Hoa, mà tâm thức nặng về thế hệ tiền nhân đến khẩn hoang có gốc gác từ
Trung Hoa.
Truyền thuyết về Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi (Long Hải), Bà Chúa Ngọc
(Hải Châu, Thương Hải):
Truyền thuyết của người Việt kể lại rằng: Ngày xưa, có hai vợ chồng già
không có con, sống ở căn nhà dựng bên vách núi, làm nghề trồng dưa để kiếm sống.
Nhưng lạ thay, mỗi khi dưa chín thì lại bị hái trộm. Hai ông bà để ý rình xem. Vào
một đêm trăng sáng, ông bà thấy một cô bé chừng mười ba, mười bốn tuổi đang rón
rén bước vào vườn dưa. Vì thương xót cô bé mồ côi, không nơi nương tựa nên ông
bà đã nhận cô làm con nuôi và rất mực thương yêu. Một hôm gặp cơn mưa lũ, ngoài
bờ biển sóng dâng cao, một cây gỗ Trầm hương ở đâu trôi lại, cô gái bỗng nhập
thân vào cây gỗ ấy, mặc cho sóng biển cuốn đi. Cây gỗ trôi mãi đến phương Bắc thì
dạt vào đất liền. Dân địa phương rủ nhau ra vớt nhưng gỗ nặng không sao nhích nổi.
Bấy giờ Hoàng tử phương Bắc đang tuổi kén vợ, nghe chuyện cây gỗ lạ liền tìm
đến. Khi vừa chạm tới cây gỗ thì cây theo tay lên ngay. Chàng liền mang về cung
điện. Vào những đêm trăng sáng, Hoàng tử thấy thân cây bước ra một người con gái
xinh đẹp tuyệt trần, hương thơm tỏa ra ngào ngạt. Hoàng tử giữ chặt cô gái và cho
giấu cây gỗ đi. Đoạn chàng tâu với vua cha. Nhà vua cho bói thấy có điềm lành liền
cho Hoàng tử cưới cô gái làm vợ. Ở với nhau ít lâu, nàng sinh được hai người con.
Một hôm cô gái động lòng nhớ quê hương, cô tìm chỗ giấu cây gỗ Trầm hương rồi
nhập vào thân cây theo đường biển trở lại quê hương, nhưng cha mẹ cô đã mất. Cô
ở lại, lập đền thờ bố mẹ, cùng dân làng khai khẩn ruộng vườn làm cho quê hương
trở nên giàu có. Một ngày kia, nàng cùng hai con bay vụt lên trời. Nàng tiên tuy đã
về trời nhưng vẫn thường hiển linh cứu nhân độ thế. Dân chúng gần xa đều phục oai
linh bà.
Triều đình nhà Nguyễn phong bà làm “Hoằng huệ Phổ tế Linh cảm Diệu thông
Mặc tướng thượng đẳng thần” và nhiều lần ban tặng sắc phong. Những bản sắc
phong này hiện vẫn còn đang được lưu giữ rất kỹ ở Vạn An Thạnh. Từ xưa đến nay,
truyền thuyết về Thiên Y A Na được lưu truyền rộng rãi ở nhiều tỉnh duyên hải
miền Trung (chủ yếu là dựa vào bản kể của Phan Thanh Giản đã được chép lại vào
Đại Nam Nhất thống Chí) và cũng có rất nhiều dị bản khác nhau như: bản kể về Sự
tích gỗ Kỳ Nam (còn gọi là sự tích Hòn Chồng ở Khánh Hòa), truyền thuyết nàng
Mưjưk của người Chăm ở Ninh Thuận... Tuy nhiên về cơ bản, các bản kể này
không khác nhau về cốt truyện mà chỉ khác nhau ở một số tình tiết. Ở đảo Phú Quý,
người dân không thực sự biết nhiều về vị thần này, chỉ biết Thiên Y A Na (hay Bà
Chúa Ngọc) là một vị thần xứ sở của người Chăm thông qua sách vở. Hàng năm Bà
Thiên Y A Na được nhân dân đảo thờ phụng, cúng tế rất long trọng.
Truyền thuyết về Quan Thánh Đế:
Đức Quan Thánh là vị võ thánh nhân giáng thần, trợ uy, được đạo giáo tôn
thờ, được rất nhiều người ở nước ta sùng kính. Cũng như ở nhiều nơi trên đất liền,
nhân dân ở đảo Phú Quý cũng dành cho vị Thần này một sự tôn kính, một tình cảm
rất đặc biệt và dựng chùa để ngày đêm nhang đèn, cúng bái. Đền thờ Quan Thánh
Đế Quân (còn gọi là Chùa Mỹ Quang) tọa lạc tại Phú Mỹ - Ngũ Phụng. Tích xưa kể
rằng: Thánh Quan tên thật là Quan Vũ, hiệu Vân Trường (? - 219) nguyên là một võ
tướng tài giỏi, nổi tiếng trung nghĩa tuyệt vời của Lưu Bị nhà Thục Hán thời Tam
Quốc. Bộ ba Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi đã cùng nhau uống rượu ăn thề, kết
nghĩa huynh đệ tại Đào hoa viên nguyện cùng nhau làm nên nghiệp lớn. Bằng tài
thao lược và lòng trí dũng quả cảm, Quan vũ đã góp công lớn trong việc khôi phục
cơ đồ nhà Thục. Vì Quan Vũ khinh địch nên đã bị giết: “Sau khi chết, đầu chôn ở
Lạc Dương, Hà Nam, mình chôn ở núi Ngọc Tuyền, Đương Dương, tỉnh Hồ Bắc.
Người đương thời cảm về đức nghĩa, hàng năm thờ cúng ông. Năm Vạn Lịch 33
(1605) nhà Minh gia phong là “Tam giới phục ma Đại Đế thần uy viễn Chấn Thiên
Tôn Quan Thánh đế” [87, tr.1165 ].
Quan Thánh là một vị thần được cả Phật giáo, Đạo giáo phụng thờ. “Thời nhà
Đường (617 – 907) tín ngưỡng về Quan Công dần dần lưu hành trong dân gian.
Đến đời Tống (960 – 1279), thời của chiến tranh loạn lạc triền miên, bọn thống trị
cũng cần có thần tượng để sùng bái, ra sức đề cao và thần thánh hóa hình tượng
trung quân báo quốc, khẳng khái trượng nghĩa, anh hùng thiện chiến của Quan
Công để đề cao quốc uy. Về sau các triều đều gia phong thụy hiệu cho Quan
Công… và ông đã trở thành một vị thần hộ pháp của Phật Giáo” [87, tr.1166].
Trong thời gian bôn ba trên hải đảo, khi tinh thần bị sa sút, mệt mỏi, Vua Gia Long
Nguyễn Ánh đã cầu nguyện Quan Thánh phò hộ. Nhờ sự trợ lực về tinh thần của
Quan Thánh, Nguyễn Ánh thoát nạn, cũng vì thế sau này các vua triều Nguyễn đã
phong cho Ngài phẩm tước “Thượng đẳng Thần”, “Quan Thánh đế quân hộ quốc tý
dân hiển hữu công đức chi thần trứ tặng Dực bảo Trung hưng Đế quân tôn thần”,
nhân dân ở đảo vẫn hay ca tụng rằng:
“Yên bang do chính khí, một chút lòng trung phò xã tắc
Giúp nước bởi lòng trung, ngàn năm nghĩa khí cứu càn khôn”.
Truyền thuyết về thần Trấn Bắc:
Trên đảo Hòn Tranh, có một ngôi Miếu thờ thần Trấn Bắc Bùi Quận công.
Theo lời kể của người dân địa phương, Bùi Quận Công là một vị tướng nhà
Nguyễn, đã có công liều mình chặn bước tiến của quân Tây Sơn để vua Gia Long
thoát nạn. Vua cùng đoàn tuỳ tùng lưu lạc đến hòn đảo nhỏ, xưa gọi là đảo Cổ
Long. Sau đó, Vua phát hiện ra xác của người trung thần đã xả thân cứu mình cũng
trôi ra đảo. Vua Gia Long đã cho lập miếu thờ. Sau các vua...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status