Xã hội hoá giáo dục ở Việt nam hiện nay - pdf 16

Download miễn phí Tiểu luận Xã hội hoá giáo dục ở Việt nam hiện nay



Về cơ cấu bậc học: Sinh viên đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ quá cao( 20% trên tổng số sinh viên), còn sinh viên trung học chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp. Điều bất cập là cho đến nay thì, trong tổng số sinh viên, thì sinh viên kinh tế và luật chiếm tỷ lệ quá cao. Thí dụ: năm 1999 đến nay, có đến 40%-65% sinh viên hệ tại chức và đại học văn bằng 2, dang theo học nhóm ngành kinh tế và luật, trong khi đó các ngành phục vụ cho CNH, HĐH như khoa học cơ bản, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin . chiếm tỷ lệ nhỏ.
Cơ cấu và tỷ lệ đào tạo ngành nghề theo trình độ chuyên môn rất bất hợp lý, tỷ lệ công nhân kỹ thuật có bằng rất thấp (thấp hơn tỷ lệ đào tạo cao đẳng, đại học) trong cơ cấu đào tạo có xu hướng giảm sút. Trong khi đó nhu cầu xã hội rất cao, rất đa dạng, phong phú. Cơ cấu đào tạo theo bậc học cũng có sự thay đổi căn bản như sau :



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Xã hội hoá giáo dục ở Việt nam hiện nay
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân chí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đó và đang được Đảng, Nhà Nước và nhân dân ta hết sức quan tâm. Để thực hiện CNH, HĐH việc đầu tư cho giáo dục, đào tạo nhân lực có chất lượng cao luôn là sự quan tâm của cả nước.
Bước sang thế kỷ XXI với sự phát triển của công nghệ thông tin và kinh tế tri thức nền kinh tế thế giới dang có nhiều chuyển biến. Sự hợp tác đa dạng, đa phương trong nền kinh tế thị trường đang đũi hỏi cỏc nước phải cải cách giáo dục theo hướng hiện đại. Phát triển qui mô, nâng cao chất lượng giáo dục không chỉ đặt ra đối với các nước đang phát triển mà ngay cả các nước phát triển cũng đang tiến hành cải cách và hiện đại hóa giáo dục theo hướng hợp tác liên thông bằng cấp trong khu vực và thế giới. Ở nước ta, công cuộc đổi mới kinh tế đó tạo điều kiện đổi mới giáo dục và xó hội đang yêu cầu giáo dục nước nhà đẩy nhanh tốc độ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xó hội để nước ta sớm kịp các nước trong khu vực và quốc tế. Trong thời kỳ đổi mới, giáo dục nước ta đó đạt được những kết quả đáng kể. Đến nay chúng ta đó cú một hệ thống cỏc cơ sở giáo dục, đào tạo đa dạng các loại hỡnh nhà trường và hỡnh thức giỏo dục. Qui mô giáo dục phát triển lớn từ mầm non đến đại học. So với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, giáo dục trong thời kỳ đổi mới đó đổi thay nhiều mặt. Có được thắng lợi này là do chúng ta đã tích cực thực hiện chương trình xã hội hoá trong công tác giáo dục. Đây chính là lí do vì sao mà nhóm chúng tui đã chọn đề tài “Vấn đề xã hội hoá giáo dục ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu.
2. Cơ sở lý luận
* Khái niệm “Xã hội hoá giáo dục”
Trong văn kiện Hội nghị lần 2 của ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII nêu rõ: Xã hội hoá trong công tác giáo dục là huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước.
* Nội dung khái quát của Xã hội hoá giáo dục
- Tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội theo nhiều hình thức, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập
- Vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, nâng cao ý thức trách nhiệm của cáctổ chức cá nhân đối với sự nghiệp giáo dục tạo ra môI trường giáo dụclành mạnh, phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục trong nhà trường với giáo dục gia đình và giáo dục ngoài xã hội.
- Khai thác có hiệu quả các nguồn lực của xã hội cho giáo dục; tranh thủ sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, của nước ngoài để phát triển giáo dục.
- Đa dạng hoá các loại hình thức hoạt động giáo dục, khuyến khích các loại hình thức hoạt động giáo dục, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các trường ngoài công lập trên cơ sở đảm bảo vai trò nòng cốt của các trường công lập
- Xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý cho việc tổ chức thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục.
*Mục tiêu của xã hội hoá giáo dục.
- Tạo ra sự thay đổi về cơ bản cơ chế quản lý, vận hành và tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng dân chủ hoá, đa dạng hoá, phù hợp với cơ chế của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
- Phát huy cao độ nội lực tiềm tàng trong xã hội; khơI dậy tính chủ động, tích cực, năng động, sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân tạo ra những nguồn lực phong phú đa dạng từ trong và ngoài nước để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển nhanh, mạnh và vững chắc, phục vụ kịp thời những yêu cầu to lớn của công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn mới.
- Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, từng bước không ngừng nâng cao mức hưởng thụ về giáo dục đào tạo của mỗi người dân; hình thành trong mọi tầng lớp nhân dân ý thức học tập thường xuyên, học tập suốt đời, tiến tới xây dựng một xã hội học tập.
PHẦN NỘI DUNG
I. HIỆN TRẠNG VỀ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC
1. Những thành tựu đã đạt được
Một là: Qua hơn 10 năm thực hiện xã hội hóa Giáo dục, dù còn nhiều ý kiến khác nhau và rồi để lịch sử phán xét, nhưng một điều mà không ai có thể phủ định được là chúng ta đã đạt được một số kết quả nhất định trên 2 khía cạnh số lượng và chất lượng bao gồm về đa dạng hóa các loại hình đào tạo, về đa dạng hóa qui mô đào tạo, về đa dạng hóa hệ thống trường lớp từ nhà trẻ, mẫu giáo đến phổ thong, đại học, trên đại học trong phạm vi cả nước, về việc thường xuyên tiến hành đổi mới nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp và điều kiện đào tạo phù hợp hơn với xu thế hội nhập quốc tế. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu tổng hợp sau:
Bảng 1: Về qui mô xã hội hóa hệ mẫu giáo
1996
1998
1999
2000
2001
2002
Số lớp (Nghìn lớp)
66,9
79,8
83,0
84,5
87,1
86,7
Số giáo viên (Nghìn người)
75
92,9
94,1
98,1
103,3
103,1
Số học sinh (Nghìn người)
1931,6
2257,7
2248,2
2199,5
2212,0
2120,5
Số học sinh bq một lớp
28,9
28,3
27,2
26,1
25,4
24,5
Số HS bình quân 1 giáo viên-HS
25,7
24,3
24,0
22,5
21,4
20,6
(Nguồn niên giám thống kê năm 2002)
Bảng 2: Chỉ số phát triển về giáo dục phổ thông
1996
1998
1999
2000
2001
2002
Tổng số trường
104,7
104,2
104,3
201,6
102,8
102,1
Trường tiểu học
106,5
105,5
103,9
101,9
102,5
100,3
Trường trung học cơ sở
111,9
98,7
114,4
103,6
104,4
104,5
Trường trung học phổ thông
104,7
127,7
107,6
114,4
114,3
110,7
Tổng số lớp học
106,6
103,7
103,7
101,3
101,7
101,6
Tiểu học
103,7
101,7
101,2
98,5
99,3
98,4
Trung học cơ sở
114,6
106,6
106,8
104,6
103,5
106,4
Trung học phổ thông
114,1
116,3
118,5
115,9
114,8
108,0
Tổng số học sinh
107,1
103,8
102,5
101,7
100,5
100,7
Tiểu học
102,0
100,3
98,5
98,1
97,1
95,6
Trung học cơ sở
117,9
107,5
106,0
103,3
103,0
106,6
Trung học phổ thông
120,9
119,6
119,6
118,4
111,0
107,4
(Nguồn niên giám thống kê năm 2002)
Cho đến nay hầu hết những người trong độ tuổi đi học (trừ một số ở vùng sâu, vùng xa, miền núi giao thông khó khăn) đã học hết bậc tiểu học
Bảng 3: Chỉ số phát triển hệ cao đẳng, đại học ( năm trước=100-%)
1995
1996
1997
1999
2000
Trường học
100
114,6
11,8
106,5
113,0
Giáo viên
105,1
102,6
108,3
103,8
103,0
Sinh viên
146,5
130,1
103,0
107,7
108,0
Hệ dài hạn
126,4
79,6
132,5
82,6
96,9
Hệ chuyên tu
213,6
79,6
132,5
82,6
96,9
Hệ tại chức
185,6
118,7
109,4
95,4
112,1
Hệ khác
102,9
44,1
21,7
104,7
Sinh viên tốt nghiệp
158,5
94,4
139,5
109,9
131,9
(Nguồn niên giám thống kê năm 2002)
Hai là: về ngân sách giành cho Giáo dục- Đào tạo
Những năm qua, Nhà nước đã từng bước tăng ngân sách cho giáo dục đào tạo, vì vậy cơ sở vật chất, thiết bị trường học từ nhà trẻ đến Đại học đã biến đổi rõ rệt, tác động tích cực đến chất lượng đào tạo. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu chi ngân sách hàng năm cho giáo dục từ ngân sách Nhà nước
Bảng 4: Chi ngân sách Nhà nước cho Giáo dục và Đào tao
Đơn vị tính %
Năm
1997
1998
1999
2000
2001
2002
Giáo dục và đào tạo
11,17
11,86
10,...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status