Tài liệu Công tác phòng chống bạo lực gia đình - pdf 16

Download miễn phí Tài liệu Công tác phòng chống bạo lực gia đình



Nội dung
MÔ-ĐUN 1: 9
GIỚI THIỆU: TẬP HUẤN VỀ BLGĐ CHO CÁC CÁN BỘ HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP TẠI VIỆT NAM 11
Mục 1: Xuất phát điểm và mục đích của tài liệu 11
Mục 2: Xác định bối cảnh 13
MÔ-ĐUN 2: 19
TÌM HIỂU VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 21
Mục 1: Hiểu về mối liên hệ giữa bất bình đẳng giới và BLGĐ 21
Mục 2: Khái niệm giới và bình đẳng giới 21
Mục 3: Định nghĩa bạo lực gia đình 24
Mục 4: Quan niệm sai lầm và sự thực về bạo lực gia đình 28
Mục 5: Tìm hiểu về Vòng tròn bạo lực 30
Mục 6: Hậu quả của bạo lực gia đình 31
Mục 7: Tóm tắt ý chính 33
MÔ-ĐUN 3: 35
KHUNG PHÁP LÝ CỦA VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 37
Mục 1: Tiêu chuẩn quốc tế liên quan 37
Mục 2: Khung pháp lý của Việt Nam 40
Mục 3: Thủ tục pháp lý 51
Mục 4: Các cơ quan có trách nhiệm 55
MÔ-ĐUN 4: 83
XỬ LÝ BAN ĐẦU ĐỐI VỚI CÁC VỤ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 85
Mục 1: Giải quyết bạo lực gia đình với tư cách là cơ quan xử lý ban đầu-Tổng quan 85
Mục 2: Xử lý bạo lực gia đình – Tiếp nhận thông tin ban đầu 86
Mục 3: Đến hiện trường vụ việc bạo lực gia đình 87
Mục 4: Công tác thu thập chứng cứ 88
Mục 5: Đánh giá ban đầu về vụ việc bạo lực gia đình 97
Mục 6: Lập và quản lý hồ sơ 100
Mục 7: Bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân 103
MÔ-ĐUN 5: 109
HỆ THỐNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 111
Mục 1: Khái quát về hệ thống xử lý vi phạm hành chính về bạo lực gia đình 111
Mục 2: Xử phạt hành chính trong các vụ việc bạo lực gia đình 114
Mục 3: Các biện pháp khác liên quan tới vi phạm hành chính 118
MÔ-ĐUN 6: 123
HỆ THỐNG TƯ PHÁP HÌNH SỰ VÀ CÁC VỤ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 125
Mục 1: Khái quát về hệ thống tư pháp hình sự trong giải quyết các vụ án bạo lực gia đình 125
Mục 2: Tiến hành điều tra vụ án hình sự 129
Mục 3: Quyết định khởi tố vụ án hình sự 132
Mục 4: Các biện pháp ngăn chặn phù hợp 141
Mục 5: Tiến hành phiên tòa 142
Mục 6: Kỹ thuật làm việc với nạn nhân 146



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

điểm b khoản 2 Điều này.
Điều 24. Hành vi vi phạm quy định về đăng ký hoạt động đối với cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ
sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tư
vấn về phòng, chống bạo lực gia đình hoạt động ngoài phạm vi Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hay
không đáp ứng đủ điều kiện trong quá trình hoạt động.
2. Phạt tiền từ trên 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ
sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình hoạt động khi chưa được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt
động hay không đăng ký hoạt động.
Điều 25. Hành vi vi phạm quyết định cấm tiếp xúc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã
1. Phạt cảnh cáo hay phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a. Cố tình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình trong thời gian thi hành quyết định cấm tiếp xúc;
b. Sử dụng điện thoại, phương tiện thông tin khác để đe dọa, chửi bới, xúc phạm nạn nhân bạo lực gia
đình.
2. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
Chương III
THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Điều 26. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 2.000.000 đồng;
c. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng;
d. b) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra;
e. Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm
hành chính gây ra;
f. Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi và cây trồng, văn hóa phẩm độc
hại.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c. Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm
quyền;
d. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
e. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều này.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c. Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
77
d. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
e. Áp dụng biện pháp buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu, các biện pháp khắc phục hậu quả
quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều này.
Điều 27. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Công an nhân dân
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 200.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 500.000 đồng.
3. Trưởng Công an cấp xã được áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính quy định tại khoản 1
Điều 26 Nghị định này.
4. Trưởng Công an cấp huyện, Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên, Trưởng phòng
Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c. Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
e. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều 26 Nghị định này.
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c. Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm
quyền;
d. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
e. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều 26 Nghị định này.
f. Quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo phân cấp của Bộ trưởng Bộ Công an.
6. Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c. Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm
quyền;
d. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
e. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều 26 Nghị định này.
Điều 28. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Bộ đội biên phòng
1. Chiến sĩ Bộ đội biên phòng đang thi hành công vụ có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 200.000 đồng.
2. Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này, Trạm trưởng Trạm kiểm soát biên phòng có
quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 500.000 đồng.
3. Trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy
trưởng biên phòng Cửa khẩu cảng có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 10.000.000 đồng;
c. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
d. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều 26 Nghị định
này.
78
4. Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ
đội biên phòng có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
d. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều 26 Nghị định
này.
Điều 29. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra Văn hóa, Thể thao và Du lịch
1. Thanh tra viên Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang thi hành công vụ có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 500.000 đồng;
c. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng;
d. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều 26 Nghị định
này.
2. Chánh Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c. Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính;
e. Áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ và e khoản 1 Điều 26 Nghị định
này.
3. Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có quyền:
a. Phạt cảnh cáo;
b. Phạt tiền đến 30.000.000 đồng;
c. Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền;
d. Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm h
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status