Nhóm halogen - pdf 17

Download miễn phí Chuyên đề Nhóm halogen



Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng
Nguyên tắc : Khi chuyển chất A thành chất B (có thể qua nhiều giai đoạn trung gian ) khối lượng tăng hay giảm
bao nhiêu gam thường tính theo 1 mol và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất
tham gia phản ứng hay ngược lại .
1-Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 13,0 gam hai muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 2,24 lít
khí bay ra (đktc) . Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan . Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu ?
A.1,41 g B. 14,1 g C. 11,4 g D. 12,4 g
2-Cho 5,0 gam brom có lẫn clo vào dung dịch chứa 1,6 gam KBr . Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu được 1,155 gam
chất rắn khan . Phần trăm khối lượng clo có trong 5,0 gam brom ở trên là :
A.13,1% B. 11,1% C. 9,1% D. 7,1%
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ệp :
2NaCl 2Na + Cl2
2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
2HCl H2 + Cl2
III- AXIT CLOHIĐRIT
1-Tính chất hóa học
- Qùy tím hóa đỏ
- Trung hòa với oxit bazơ , bazơ .
- Tác dụng với muối của axit yếu hơn .
- Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro . M + n HCl MCln+ n/2H2 (n=số oxi hóa thấp của M)
- Tác dụng với chất oxi hóa .
2- Điều chế
a-Trong phòng thí nghiệm : NaCl(tt) + H2SO4(đ) NaHSO4 + HCl
2NaCl(tt) + H2SO4(đ) Na2SO4 + 2HCl
b-Trong công nghiệp : H2 + Cl2 → 2HCl h ( HCl(k) + H2O → dd axit clohiđic)
3- Nhận biết : Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối clorua hay dung dịch axit clohiđric sẽ có kết tủa trắng xuất hiện .
Kết tủa này không tan trong các axit mạnh .
Cl- + Ag+ → AgCl
F2
Br2
I2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
-Là chất oxi hóa cực mạnh , oxi hóa được cả vàng và bạch kim .
-Tác dụng hầu hết các phi kim (trừ oxi và nitơ)
-Bốc cháy với H2trong bóng tối (-2520C)
F2 + H2 → 2HF
-Giải phóng được O2 từ H2O (bốc cháy)
2 F2 + 2H2O → 4HF + O2
* Lưu ý : HF là chất khí tan trong nước tạo dd axit flohiđric (HF là axit yếu ) – Được dùng để vẽ tranh , khắc chữ trên kính vì axit HF làm tan thủy tinh .
4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O
-Tương tự Cl2 nhưng yếu hơn
+ Fe →FeBr3
+ H2 →HBr
Br2 + H2O →HBr + HBrO
+SO2 + H2O →HBr + H2SO4
+ H2S →HBr + S
+ KOH → KBr + KBrO + H2O
* Lưu ý :
-Dùng dd Br2 để nhận biết SO2
-Dd axit HBr mạnh hơn dd axit HCl
-HBr bị oxi hóa bởi H2SO4 và O2 .
2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O
2HBr + O2 → 2H2O + 2Br2
-Tương tự Br2 nhưng yếu hơn
+Al → AlI3 (t0 , xt H2O)
+ Fe →FeI2 (t0)
+ H2 DHI (t0 cao)
I2 + KOH → KI + KIO + H2O
+SO2 + H2O →HI + H2SO4
+ H2S →HI + S
* Lưu ý :
-I2 không t/d với H2O như Br2 và Cl2
-I2 t/d với HTB tạo h/c màu xanh
=> Dùng HTB nhận biết I2 .
-Từ HF → HCl → HBr → HI tính axit của dd tăng , tính khử tăng .
-HI có tính khử mạnh
8HI + H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O
2HI + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl
ĐIỀU CHẾ
Điện phân hỗn hợp (KF + 2HF) nóng chảy (ở 700C) . Bình điện phân có cực âm bằng thép hay đồng , cực dương bằng than chì .
Tương tự clo
MnO2 + 4HBr → MnBr2 + Br2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HBr → 2KBr + 2MnBr2 + 5Br2 + 8H2O
KClO3 + 6HBr → KBr + 3Br2 + 3H2O
2NaBr 2Na + Br2
2NaBr + 2H2O 2NaOH + Br2 + H2
2HBr H2 + Br2
Tương tự brom
MnO2 + 4HI → MnI2 + I2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HI → 2KI + 2MnI2 + 5I2 + 8H2O
KClO3 + 6HI → KI + 3I2 + 3H2O
* Lưu ý : Trong công nghiệp
2KI + Br2 → I2 + 2KBr
2NaI + Cl2 → I2 + 2NaCl
- Sản xuất từ rong biển .
CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1 : Hoàn thành phương trình phản ứng về halogen và hợp chất
Phương pháp : Nắm chắc tính chất hóa học và phản ứng điều chế halogen
1-Viết phương trình hóa học thực hiện các biến hóa sau :
a) HCl Cl2 NaClO
NaCl KClO3 CaOCl2 NaClO
b) MnO2 Cl2 AgCl KClO3 Cl2 HCl Cl2
FeCl3 NaCl KCl Cl2 Br2 I2
AgCl HCl AgCl Cl2 KCl FeBr3 NaI
c) KMnO4 Cl2 KClO3 KCl KOH Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 AgCl Cl2 NaClO
d) MnO2 Cl2 FeCl3NaCl HCl CuCl2 AgCl Ag
e) KMnO4 Cl2 HCl FeCl2 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 FeCl3 AgCl
h) KCl KClO3 KCl Cl2 CaOCl2 CaCl2 Cl2 KClO KCl KNO3
k) Mg MgCl2 NaCl NaOH NaCl Cl2 MgCl2 Mg(OH)2 MgCl2
2- Bổ túc phản ứng
a) HCl + MnO2 Khí A + rắn B + lỏng C
A + C D + khí E
D + Mn B + F
F + A D
F + E C
A + Ca(OH)2 G + H + C
b) NaCl + H2SO4 đặc Khí A + rắn B
A + MnO2 Khí C + rắn D + lỏng E
C + NaBrF + G
F + NaI H + I
H + hồ tinh bột dd xanh dương
G + AgNO3 J + K
J L + C
A + NaOH G + E
C + NaOH G + M + E
c) KMnO4 + A B + C + Cl2 + D
E + Cl2 B + F + D
B G + Cl2
G + D E + H
H + Cl2 A
Nhận biết một số hợp chất vô cơ
I-NHẬN BIẾT CÁC ION
Ion
Thuốc thử
Hiện tượng
Phản ứng
Khí mùi hắc, làm đục dd Ca(OH)2.
trắng tan/H+
mùi trứng thúi
đen không tan/H+
đen không tan/H+
Khí làm đục dd Ca(OH)2
trắng tan/H+
trắng không tan/H+
trắngđen
trắng tan/nước nóng
vàng nhạt đen
vàng đen
đỏ
vàng
Axit
keo trắng nhầy
dd xanh lam, khí nâu
mùi khai
,
trắng tan/H+
keo trắng không tan/dư
trắng xanh nâu
nâu đỏ
xanh lam
keo trắng tan/dư
Đốt
Lửa không màu vàng
Lửa màu tím
Lửa màu đỏ cam
II-NHẬN BIẾT KHÍ
Khí
Thuốc thử
Hiện tượng
Phản ứng
dd Br2
dd KMnO4
Mất màu nâu đỏ
Mất màu tím
dd Br2
dd KMnO4
đen
Mất màu nâu đỏ
Mất màu tím
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 5S + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
dd Ba(OH)2
trắng không tan trong axit
dd Ca(OH)2 dư
trắng đục
Quỳ tím ẩm
Axit HCl đậm đặc
Hóa xanh
Khói trắng
HCl
Quỳ tím ẩm
Hóa đỏ
Khói trắng
trắng
CO
dd PdCl2
CuO, to
Pd đỏ sẫm
Rắn đen đỏ, khí bay ra làm đục dd Ca(OH)2
dd KI, hồ tinh bột
dd KBr
Làm xanh hồ tinh bột
dd Br2 màu nâu đỏ
CuO, to
Rắn đen đỏ
NO
Không khí
Không màu nâu
Que diêm cháy dở
Cu
Bùng cháy
Rắn đỏ thành đen
Cu + O2 à CuO
dd KI + hồ tinh bột
Xanh hồ tinh bột
Quỳ tím ẩm
Hóa đỏ
Chất còn lại
Dạng 2 : Nhận biết
Loại 1 : Không giới hạn thuốc thử
1-Nhận biết các khí riêng biệt sau : a) HCl ; Cl2 ; N2 b) H2 ; HCl ; Cl2 ; N2 ; O2
a)Cho quỳ tím ẩm vào 3 mẫu khí , khí nào không có hiện tượng là N2 , khí làm quỳ tím ẩm bạc màu là Cl2 ; khí còn lại
làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là HCl .
b)Cho quỳ tím ẩm vào 5 mẫu khí , khí nào làm quỳ tím ẩm bạc màu là Cl2 ; khí nào làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là HCl .
Cho sợi dây Cu nung đỏ vào 3 mẫu khí còn lại , khí nào làm sợi dây Cu bùng cháy và chuyển từ rắn đỏ qua đen thì khí
đó là O2 .
2Cu + O2 2CuO
Đỏ Đen
Dẫn 2 mẫu khí còn lại qua CuO , đun nóng , mẫu khí nào làm CuO chuyển từ rắn đen qua đỏ thì mẫu khí đó là H2 .
Mẫu khí còn lại là N2 .
CuO + H2 Cu + H2O
Đen Đỏ
2- Nhận biết các dd riêng biệt sau
a) HCl ; HBr ; HNO3 ; NaCl ; NaBr ; NaNO3 b) NaF ; KCl ; MgI2
c) NaCl ; HCl ; NaNO3 ; MgCl2 d) AgNO3 ; Na2CO3 ; NaCl ; NaF; NaI
a) Lấy ra mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử , rồi cho quỳ tím vào các mẫu thử ,
+Lọ nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl , HBr , HNO3 (nhóm 1) .
+Còn lại là NaCl ; NaBr ; NaNO3 (nhóm 2) .
- Cho dd AgNO3 vào các mẫu thử ở nhóm 1 , mẫu thử nào có kết tủa trắng là HCl , có kết tủa vàng nhạt là HBr , không có
hiện tượng là HNO3 .
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
Trắng
HBr + AgNO3 AgBr + HNO3
Vàng nhạt
- Cho dd AgNO3 vào các mẫu thử ở nhóm 2 ,mẫu thử nào có kết tủa trắng là KCl , có kết tủa vàng là MgI2 ,không có
hiện tượng là NaF .
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
Trắng
NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3
Vàng nhạt
b)Lấy ra mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử , rồi cho AgNO3 vào các mẫu thử , mẫu thử nào có kết tủa trắng là KCl , có kết tủa vàng
là MgI2 ,không có hiện tượng là NaF.
KCl + AgNO3 AgCl + KNO3
Trắng
MgI2 + AgNO3 AgI + Mg(NO3)2
Vàng
c)
3- Nhận biết các chất rắn riêng biệt sau :
a) NaNO3 ; AgCl ; CuCl2 ; NaCl . b) I2 ; CaCO3 ; MgCl2 ; Mg(NO3)2
Loại 2: Hạn chế thuốc thử
1-Chỉ dùng quì tím nhận biết
a) các dd riêng biệt sau : HCl ; NaOH ; NaCl b)các khí riêng biệt sau : Cl2 ; HCl ; O2
c) Các dd riêng biệt : KCl ; H2SO4 , KOH , BaCl2 , HCl , Ba(OH)2
2-Chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết các dung dịch sau :
a) HCl ; AgNO3 ; Na2CO3 ; HNO3 . b) MgCl2 ; MgBr2 ; NaI ; NaF. c) BaCl2 ; Na2CO3 ; AgNO3 ; KCl ; KNO3
Loại 3 : Không dùng thuốc thử nhận biết
1- Không dùng thuốc thử nhận biết các dd riêng biệt : a) CaCl2 ; HCl ; Na2CO3 . b) HCl ; NaBr ; AgNO3
2-Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau :
a) MgCl2 , BaCl2 , H2SO4 và K2CO3 .
b) HCl , MgCl2 , Na2CO3 và NaOH
Dạng 3 : Tách – Tinh chế - Điều chế - Mô tả - Giải thích hiện tượng
Loại 1 : Tách một chất ra khỏi hỗn hợp :
Dùng hóa chất phản ứng tác dụng lên các chất cần loại bỏ , còn ch
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status