Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi (tập 1) - pdf 17

Download miễn phí Giáo trình Quy hoạch và thiết kế hệ thống thuỷ lợi (tập 1)



Nước dùng cho tương lai của 1 vùng có thể biểu thị nhưmột hàm toán học của 2 hay
nhiều biến độc lập. Dạng hàm số phải được chọn tương thích với các tài liệu quá khứ và các
thông số được xác định bằng phương pháp thống kê và thường là phương trình hồi quy. Mô
hình loại này thường không bao gồm giá thành của nước và các yếu tố kinh tế khác mà chỉ
là các biến quen thuộc của các hàm hồi quy (coi nước là yêu cầu không phụ thuộc vào sự
lựa chọn kinh tế). Các biến số được lựa chọn nhờ sự tương quan đã có với việc dùng nước,
số lượng biến tuỳ ý nhưng nói chung không quá 6.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Việt Nam hiện nay, kỹ thuật phun m−a hợp lý là: Hệ thống
phun m−a bán di động, các tổ hợp, máy phun m−a di động. Việc chọn loại máy, hệ thống
phun m−a cụ thể sẽ áp dụng còn phải căn cứ vào các điều kiện nh− chênh lệch cao độ địa
hình khu t−ới (tính từ nguồn n−ớc tới điểm t−ới xa nhất), vào tính chất chia cắt và quy mô
của khu t−ới, điều kiện đất đai, cây trồng, các điều kiện kinh tế - kỹ thuật
b) Chọn số máy phun trên một diện tích cần t−ới
Phải xác định rõ số l−ợng máy hay hệ thống phun m−a (Bf) sẽ phải làm việc đảm bảo
t−ới hết khu vực t−ới (căn cứ vào khả năng công suất vụ của máy, quy mô diện tích t−ới,
chế độ của cây trồng...):
= kf
f
Q
B
Q
K (6.45)
trong đó:
Qk - l−u l−ợng kênh dẫn n−ớc;
Bf - số máy phun cùng làm việc trên 1 kênh dẫn n−ớc;
Qf - l−u l−ợng của máy phun m−a;
K - hệ số an toàn kể đến tổn thất n−ớc trên kênh dẫn.
Dựa vào diện tích cần t−ới (S), năng suất t−ới của máy phun trong 1 ca làm việc (F) và
chế độ t−ới của cây trồng... số máy phun cần thiết (N) còn đ−ợc xác định theo biểu thức:
S
N
Fnt
= (6.46)
trong đó:
t - khoảng thời gian giữa hai lần t−ới (ngày), trong chế độ t−ới của cây trồng giá trị t
đ−ợc tính với giá trị bình quân lớn nhất t = 6 ữ 8 ngày;
n - số ca làm việc của máy phun trong 1 ngày đêm, th−ờng chọn n = 2 ca, mỗi ca 8 giờ;
F - năng suất t−ới phun trong một ca làm việc.
= 3,6.Q.T.KF
m
, (ha/ca) (6.47)
Q - l−u l−ợng của cả máy phun (máy bơm), tính bằng 1/phút;
K - hệ số sử dụng thời gian của máy phun, K = 0,7 ữ 0,8;
m - mức t−ới yêu cầu (m3/ha).
c) Chọn đ−ờng ống và vòi phun m−a
Đ−ờng ống dẫn n−ớc của hệ thống máy phun m−a bao gồm: Đ−ờng ống dẫn chính,
ống dẫn nhánh, ống dẫn t−ới.
Ch−ơng 6 - Ph−ơng pháp t−ới và công nghệ t−ới 199
Nói chung với mỗi máy phun (hay hệ thống phun, các linh kiện, thiết bị nh− động cơ,
đ−ờng ống các loại, vòi phun và phụ tùng) đã đ−ợc sản xuất đồng bộ theo quy cách và số
l−ợng nhất định. Ng−ời sử dụng chỉ cần áp dụng tốt các chỉ dẫn trong cataloge (lý lịch) máy
phun. Ngoài số ống, vòi phun quy định nên chọn thêm 1 số cần thiết để dự trữ khi h− hỏng.
Khi chọn ống dẫn chú ý lấy ống thẳng đều, không bẹp cục bộ, không bị nứt hay gỉ...
Chọn vòi phun cần thử tr−ớc bằng cách cho vòi làm việc trong một giờ và chú ý
đến tốc độ quay đều của vòi, độ phun xa của vòi và sự phân bố điều hoà của hạt m−a trên
diện tích t−ới. Th−ờng chọn loại vòi có áp lực nhỏ và trung bình, độ phun xa trung bình có
c−ờng độ m−a trong phạm vi 0,5 ữ 2 mm/phút là loại vòi phun đ−ợc áp dụng phổ biến trong
nông nghiệp.
3. Bố trí hệ thống máy phun m−a
a) Bố trí máy bơm động cơ
Khi bố trí cần chú ý đặt trạm máy ở ngay nguồn n−ớc, ở vị trí t−ơng đối cao so với
toàn bộ diện tích t−ới để khống chế phân bố áp lực tự chảy trong hệ thống đ−ờng ống. Vị trí
máy nên đặt gần nguồn điện năng, tiện giao thông; dễ chăm sóc, bảo quản và nên đặt ở
trung tâm diện tích t−ới để dễ khống chế.
b) Bố trí đ−ờng ống chính
Đ−ờng ống chính từ trạm máy h−ớng theo độ dốc địa hình để đ−ờng mặt n−ớc (áp lực)
trong ống đ−ợc phân bố thuận theo h−ớng dốc địa hình, đ−ờng ống chính nên là trục đối
xứng với diện tích do hệ thống phụ trách.
Nói chung mỗi hệ thống phun m−a có một đ−ờng ống chính. Các nguyên tắc bố trí
chọn tuyến đ−ờng ống chính cũng gần t−ơng tự nh− ở kênh chính trong việc bố trí kênh
m−ơng t−ới. Tuy nhiên đơn giản hơn và có thể bố trí theo chiều dẫn n−ớc ng−ợc từ thấp lên
cao vì đ−ờng ống là có áp.
Chiều dài đ−ờng ống chính cũng phụ thuộc vào quy mô, diện tích, hình dạng và sự
chia cắt của khu t−ới, chế độ t−ới, thiết bị t−ới và tổ chức nhân lực t−ới; phụ thuộc vào vị
trí, khoảng cách từ nơi đặt máy bơm đến khu t−ới. Đồng thời còn phụ thuộc vào chiều dài
định hình của đ−ờng ống.
c) Bố trí đ−ờng ống nhánh
Đó là đ−ờng ống cấp II trong hệ thống t−ới, có nhiệm vụ lấy n−ớc áp lực từ đ−ờng ống
chính đ−a về các đ−ờng ống phun do vậy tuyến đ−ờng ống nhánh th−ờng vuông góc với 2
tuyến đ−ờng ống cấp trên và d−ới nó, có thể có nhiều đ−ờng ống nhánh trên một hệ thống.
Chiều dài đ−ờng ống nhánh (Ln) phụ thuộc các yếu tố nh−: Quy mô hình dạng khu
t−ới, chế độ t−ới của cây trồng và tổ chức t−ới, điều kiện địa hình, l−u l−ợng, áp lực mà
đ−ờng ống nhánh phải đạt... Do vậy chiều dài đ−ờng ống nhánh thay đổi trong phạm vi khá
rộng, và việc xác định trị số của nó đ−ợc thực hiện khi thiết kế khu t−ới cụ thể.
Quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi 200
Còn độ dốc của đ−ờng ống nhánh phải đặt sao cho tổn thất áp lực trong đ−ờng ống là
nhỏ và nằm trong phạm vi cho phép.
Bố trí các đ−ờng ống nhánh: Đ−ờng ống nhánh có h−ớng vuông góc với đ−ờng ống
chính và nơi lấy n−ớc, từ đ−ờng ống chính vào đ−ờng ống phụ đều có các van khoá n−ớc.
d) Bố trí đ−ờng ống t−ới (đ−ờng ống nhánh cấp cuối cùng):
Trên đ−ờng ống t−ới có gắn các vòi phun với khoảng cách và sơ đồ thích hợp. Đ−ờng
ống t−ới có thể xuất phát trực tiếp từ đ−ờng ống chính nếu diện tích t−ới nhỏ (coi là đ−ờng
ống v−ợt cấp) hay xuất phát từ ống dẫn phụ cấp trên. Tại đầu các đ−ờng ống này cũng cần
có các van khoá n−ớc, h−ớng đặt của đ−ờng ống t−ới vuông góc với đ−ờng ống phụ cấp
trên, van đ−ợc đặt theo h−ớng mặt bằng hay xiên góc với nó một chút hay hoàn toàn nằm
ngang. Độ dốc đ−ờng ống I > 0 là tốt nhất. Đối với ống chính, ống phụ (nhánh) cấp trên
cũng vậy.
Độ dốc I của đ−ờng ống nhánh và chính đ−ợc tính theo:
( )ữ= = 10 15% HdHI
L L
(6.48)
L - chiều dài đ−ờng ống phun (m);
H - áp lực n−ớc tại đầu ống (m);
dH - độ chênh áp lực n−ớc tại điểm đầu và cuối ống.
Chiều dài cho phép của đ−ờng ống, đ−ợc xác định sao cho sự chênh lệch l−u l−ợng
n−ớc vào đầu ống và cuối ống không quá 10% và chênh lệch cột n−ớc áp lực không quá
10% ữ15%, có nghĩa là:
Q = Qđ − Qc ≤ 10%Qtb
H = Hđ − Hc ≤ (10 ữ 15)%Htb
Qđ, Hđ - l−u l−ợng và cột n−ớc ở đầu đ−ờng ống;
Qc, Hc - l−u l−ợng và cột n−ớc cuối đ−ờng ống;
Qtb, Htb - l−u l−ợng và cột n−ớc trung bình trong ống.
e) Bố trí các vòi phun m−a trên đ−ờng ống phun
Khoảng cách giữa hai đ−ờng ống phun m−a và khoảng cách giữa hai vòi phun chính là
các khoảng cách (a, b) ở các sơ đồ đặt các vòi phun đã đ−ợc nêu kỹ trong các chỉ tiêu cơ
bản của kỹ thuật t−ới phun m−a.
Nhìn chung khi bố trí các loại đ−ờng ống trong hệ thống phun m−a cần l−u ý:
- Hệ thống đ−ờng ống sao cho ngắn nhất, ít cút cong, ít phải di chuyển để giảm sự đi
lại không cần thiết, giảm tổn thất áp lực n−ớc, tiết kiệm ống n−ớc.
- Diện tích khống chế t−ới của đ−ờng ống lớn nhấ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status