Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THPT Nguyễn Siêu trong thời kỳ hội nhập WTO - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học ở trường THPT Nguyễn Siêu trong thời kỳ hội nhập WTO



Tên trường : Trường THPT DL Nguyễn Siêu (hoạt động theo cơ chế Tư thục).
Địa chỉ : Phố Trung Kính - Yên Hoà - Cầu Giấy - Hà Nội. Đây là khu đất mới mở rộng theo quy hoạch của thanh phố nên dân cư còn chưa tập trung đông. Bên cạnh đó, các công trình nhà ở vẫn đang trong giai đoạn xây dựng nên đường xá còn chưa khai thông.
Về cơ cơ cấu tổ chức :
- Hiệu trưởng : 1 - Trình độ : Đại học.
- Phó hiệu trưởng : 1 - Trình độ: Thạc sỹ
- Phụ trách khối cấp : 4 – Trình độ: Đại học
- Số lượng thành viên Hội đồng quản trị : 2 (1 Chủ tịch và1 Phó Chủ tịch).
Về vốn đầu từ khi thành lập : 5 tỷ.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ên môn tốt, yêu nghề được tuyển chọn vào trường hay được mời tham gia giảng dạy, quản lý giáo dục học sinh.
- Trường đã xây dựng được ngôi trường mới của mình trên khuôn viên 10.000m2. Cơ sở vật chất đầy đủ theo tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Năm học 2004-2005 Trường được công nhận “Trường đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn 2001-2010”.
• Khó khăn :
- Trong 15 năm hoạt động, 12 năm trường phải thuê mượn cơ sở vật chất và di chuyển qua 8 địa diểm trong Thành phố. Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học chưa đáp ứng được yêu cầu quy định.
- Học sinh ở trên khắp các Quận, Huyện của Thành phố trình độ nhận thức không đồng đều. Việc đi lại của học sinh chủ yếu bằng xe ô tô hợp đồng giữa trường với Công ty Vận tải, giá cả luôn luôn biến động.
- Đội ngũ giáo viên thường có biến động. Giáo viên trẻ có trình độ kiến thức tốt nhưng kinh nghiệm dạy học và quản lý học sinh (học 2 buổi/ngày) còn hạn chế.
Phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh toàn trường đã ra sức phấn đấu xây dựng trường phát triển về số lượng, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao và đã đạt được thành tích trong các mặt hoạt động giáo dục toàn diện.
Năm học đầu tiên (1991-1992) trường chỉ có 5 lớp với 132 học sinh. Đến năm học 2007-2008 trường có 28 lớp (trong đó có 2 lớp “Dịch vụ giáo dục trình độ chất lượng cao” với tổng số học sinh 1.071 học sinh (THCS 16 lớp - 673 học sinh; THPT 12 lớp - 398 học sinh).Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên: 93. Đảng viên : 11.
Tuy nhiên, mô hình lớp học “Dịch vụ giáo dục trình độ chất lượng cao” la một mô hình mới của Hà Nội nên trong quá trình quản lý vẫn là những bước đI chập chững ban đầu vì vậy con nhiều hạn chế. Qua 3 năm thực hiện thí điểm tại cấp Tiểu học, bản thân là người xây dựng ý tưởng và đề án, lại trực tiếp từ khâu tuyển sinh đến quản lý quá trình dạy học của khối lớp này, năm nay chúng tui tiếp tục mở các lớp ở khối THCS và THPT, với những kiến thức thu nhặt được từ khóa hoch bồi dưỡng CBQL, tui manh dạn nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT Nguyễn Siêu trong thời kỳ hội nhập WTO”
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG PTDL NGUYỄN SIÊU - HÀ NỘI
1. SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG PTDL NGUYỄN SIÊU
Tên trường : Trường THPT DL Nguyễn Siêu (hoạt động theo cơ chế Tư thục).
Địa chỉ : Phố Trung Kính - Yên Hoà - Cầu Giấy - Hà Nội. Đây là khu đất mới mở rộng theo quy hoạch của thanh phố nên dân cư còn chưa tập trung đông. Bên cạnh đó, các công trình nhà ở vẫn đang trong giai đoạn xây dựng nên đường xá còn chưa khai thông.
Về cơ cơ cấu tổ chức :
- Hiệu trưởng : 1 - Trình độ : Đại học.
- Phó hiệu trưởng : 1 - Trình độ: Thạc sỹ
- Phụ trách khối cấp : 4 – Trình độ: Đại học
- Số lượng thành viên Hội đồng quản trị : 2 (1 Chủ tịch và1 Phó Chủ tịch).
Về vốn đầu từ khi thành lập : 5 tỷ.
Về diện tích đất sử dụng được Nhà nước cấp 10.000m2.
Tổng diện tích phòng học : 2.793m2, số phòng học : 57, số phòng thí nghiệm : 2, phòng thực hành : 2, Thư viện và phòng đọc : 2 (số đầu sách:……), số lượng máy tính : 45 máy học sinh học tin + 17 máy quản lý.
- Số lớp : 28 (THCS : 16 lớp; THPT: 12 lớp).
- Tổng số cán bộ, nhân viên , giáo viên : 93
- Tổng số cán bộ, nhân viên, giáo viên cơ hữu : 78 (trong đó số giáo viên:53).
- Tổng số cán bộ, nhân viên, giáo viên hợp đồng : 15 (trong đó: số giáo viên : 15).
- Trường THPT Dân lập Nguyễn Siêu được thành lập theo quyết định số 1679/QĐ-UB ngày 11-9-1991 của UBND Thành phố Hà Nội. (Trường PTDL Cấp II và cấp III Nguyễn Siêu nay là Trường THPT DL Nguyễn Siêu).
- Học sinh được tuyển chọn theo yêu cầu đào tạo, mỗi năm được nâng cao, trình độ đồng đều tuyệt đại đa số học sinh khá, giỏi và đạo đức tốt, chăm ngoan. Tổ chức học sinh học 2 buổi/ngày, mỗi tuần học 5 ngày với 40 tiết/tuần đã giúp nhà trường thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục toàn diện. Nhờ học 2 buổi/ngày học sinh được luyện tập nhiều hơn, tăng cường kỹ năng thực hành tốt hơn, giúp học sinh nắm chắc được kiến thức cơ bản. Giáo viên có thêm thời gian để soạn bài, chấm chữa bài, tự học thêm và có điều kiện bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh chưa đạt yêu cầu. Các hoạt động văn nghệ, TDTT, dạy nghề và các hoạt động Đoàn, Đội, Hội, Sao ... có điều kiện tổ chức hoạt động thuận lợi.
2. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG NHỮNG NĂM QUA (5 NĂM 2002-2007)
2.1. Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên:
2.1.1. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên :
a- Số giáo viên đạt chuẩn của cấp học : 100% .
Số giáo viên trên chuẩn : THCS : 78,9%. THPT : 33,3%.
Số giáo viên cơ hữu : 83,8%.
b - Số giáo viên đạt giải trong các Hội thi dạy giỏi : 25
Cấp Quận : 18. Cấp Thành phố :7
Năm học
Tổng số giải
Loại giải
Cấp công nhận
2002-2003
3 giáo viên
1 giải Ba; 2 giải KK
Quận
2003-2004
6 giáo viên
3 giải Ba; 1 giải KK
2 giải KK
Quận
Thành phố
2004-2005
7 giáo viên
4 giải Ba
3 giải Ba
Quận
Thành phố
2005-2006
7 giáo viên
1 giải Nhất, 3 giải Ba, 1 giải KK
1 giải Nhất, 1 giải Nhì
Quận
Thành phố
2006-2007
2 giáo viên
2 giải Ba
Quận
c - Giáo viên đã quan tâm đến việc đổi mới dạy học, đổi mới cách đánh giá và quản lý học sinh bằng việc tổ chức thực hiện các chuyên đề, có sử dụng phần mềm Powerpoint và các phương tiện hiện đại, tổ chức hội giảng hàng năm có 100% giáo viên tham gia (75% đạt tiết dạy tốt).
Toàn trường có 25% giáo viên và CBCNV đạt tiêu chuẩn dạy giỏi và lao động giỏi cấp Quận và Thành phố; không có CB-GV-CNV vi phạm qui chế chuyên môn, chính sách và luật pháp của Nhà nước.
d - Phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm và phổ biến áp dụng sáng kiến kinh nghiệm được giáo viên tích cực tham gia.
Trong 3 năm qua số sáng kiến kinh nghiệm đã viết được cấp quản lý xét duyệt phân loại công nhận : 104 sáng kiến kinh nghiệm.
Năm học
Số SKKN đã viết
Cấp Quận công nhận
Cấp TP công nhận
Loại A
Loại B
Loại C
Loại B
Loại C
2002-2003
16
5
8
3
2
2
2003-2004
30
10
18
5
2
5
2004-2005
24
5
5
1
3
10
2005-2006
50
20
11
1
5
13
2006-2007
44
8
18
14
7
4
Cộng
164
48
60
24
19
34
2.1.2. Không ngừng chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ giáo viên:
- Nhà trường cùng với Công đoàn luôn luôn quan tâm đến việc động viên cán bộ giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên (khen thưởng từng học kỳ, năm học; tặng quà nhân ngày lễ, tết; thăm hỏi khi ốm đau, việc hiếu việc hỷ, trợ cấp và tổ chức tham quan du lịch trong hè... ).
Trong 5 năm qua đã chi 334.160.000đ (trong đó khen thưởng là 77.250.000đ; hỗ trợ đời sống 256.910.000đ).
- Động viên khuyến khích việc tự học, tự bồi dưỡng; tạo điều kiện cho các giáo viên học chuyên tu tại chứ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status