Các bài toán về Chuyển động cơ - Chuyển động thẳng đều - Lực - pdf 17

Download miễn phí Các bài toán về Chuyển động cơ - Chuyển động thẳng đều - Lực



Câu 26/Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
A. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 52km
B. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hà Nội 48km
C. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ, tại vị trí cách Hải Phòng 52km
D. Hai xe gặp nhau lúc t = 25h, tại vị trí cách Hà Nội 52km
Câu 27/Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h. Nửa giờ sau, một xe đi từ
B về A với vận tốc 54 km/h. Cho AB = 108 km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
A. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 43,2 km x (m)
B. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 36 km
C. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30min, tại vị trí cách A 54 km A B
D. Hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 12min, tại vị trí cách A 54 km



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 8h, chiều dương
từ A đến B.a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
b) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thị xác định vị trí hai xe gặp nhau.
Bài 2. Lúc 7h tại hai điểm A và B cách nhau 200km có hai ôtô chạy ngược chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của
ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h. Chọn A làm gốc toạ độ, gốc thời gian lúc 7h, chiều dương
từ A đến B. a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai xe. Dựa vào đồ thị xác định vị trí hai xe gặp nhau.
Bài 3. Lúc 9h tại điểm A một ôtô CĐTĐ từ A đến B với tốc độ 36km/h. Nửa giờ sau một xe khác đi từ B về A với tốc độ
54km/h. AB = 108km
a) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
b) Xác định thời điểm hai xe cách nhau 45km.
c) Dùng đồ thị xác định thời điểm hai xe gặp nhau..
Câu 1/ Có một vật coi như chất điểm chuyển động trên đường thẳng (D). Vật làm mốc có thể chọn để khảo sát chuyển
động này phải là vật như thế nào ?
A. Vật nằm yên B. Vật ở trên đường thẳng (D)
C. Vật bất kì D. Vật có các tính chất A và B
Câu 2/ Tìm phát biểu sai :
A. Mốc thời gian (t = 0) luôn được chọn lúc vật bắt đầu chuyển động .
B. Một thời điểm có thể có giá trị dương ( t > 0 ) hay âm ( t < 0 )
C.Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương ( t )
D. Đơn ví SI cùa thời gian trong vật lí là giây (s)
Câu 3/ Vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều có (các) tính chất nào kể sau ?
A. Cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động.
B. Có giá trị được tính bởi thương số giữa quảng đường và thời gian đi : s/t
C. Có đơn vị là m/ s D. Các tính chất A, B, C
Câu 4/ Có 3 chuyển động với các phương trình nêu lần lượt ở A, B, C. Các phương trình nào là phương trình của chuyển
động thẳng đều ?
A. x = -3(t-1) B. 2
6


t
x
C.
tx
1
20
1


D. Cả 3 phương trình A,B,C
Câu 5/ hai xe coi là chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60km. Xe (1) có vận tốc 15km/h và chạy liên tục không
nghỉ . Xe (2) khởi hành sớm hơn 1giờ nhưng dọc đường phải dừng lại 2giờ.Xe (2) phải có vận tốc bao nhiêu để tới B cùng
lúc với xe (1)
A. 15km/h B. 20km/h C. 24km/h D. Khác A,B,C
Câu 6/ Cho đồ thị ( x – t) của một chuyển động thẳng đều như hình bên. x
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GV Lý: Nguyễn thị Cẩm Anh THPT Đông Triều
Tìm phát biểu sai suy ra từ đồ thị này xN N
A.Vật chuyển động theo chiều dương
B. Vào lúc chọn làm mốc thời gian vật có tọa độ x0 M x0
C. Biết tỉ xích trên hai trục , có thể tính được vận tốc của vật t
D. Từ mốc thời gian đến thời điểm t vật đi được đoạn đường MN O tN
Câu 7/ Dùng dữ kiện bài 6 trả lời bài 7
A. Vận tốc càng lớn thì đường thẳng MN càng dốc
B. Sau thời điểm tN vật vẫn tiếp tục chuyển động
C. Nếu chọn mốc thời gian vào lúc khác , điểm xuất phát M của đồ thị có vị trí cố định
D. Nếu chọn chiều dương ngược lại , đồ thị MN vẫn không thay đổi
Câu 8/ Cho các đồ thị (tọa độ-thời gian) của hai chuyển động thẳng đều như hình bên. Có thể suy ra được các kết luận nào
kể sau ? x
A. Ta bắt đầu xét hai chuyển động cùng một lúc x02 (1)
B. Vật (1) chuyển động theo chiều (+), vật (2) chuyển động ngược chiều (+)
C. Tại thời điểm t1 hai vật chuyển động gặp nhau x01 t1 (2)
D. A, B, C đều đúng t
Câu 9/ Một chuyển động thẳng đều có đồ thị ( vận tốc – thời gian) như O
Ta suy được các kết quả nào kể sau? v
A.Vật chuyển động theo chiều dương B. Vật có vận tốc v0 không đổi v0
C. Diện tích S biểu thị quảng đường đi được tới thời điểm t1
D. A,B,C đều đúng S
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 10,11,12 : O t1 t
Xét chuyển động thẳng đều của 2 xe (1) và(2) có các đặc điểm :

hkmv
hkmv
/54//
/36//
2
1


Chọn : A làm gốc tọa độ
Chiều (+) là chiều AB A(9h)

1v +

2v B(9h)
Gốc thời gian là 9h
108km
Câu 10/ Phương trình tọa độ của xe (1) là
A. x1 = 36t (km;h) B. x1 = 36t +108(km;h) C. x1 = 36t -108 (km;h) D. Khác A,B,C
Câu 11/ Phương trình tọa độ của xe (2) là :
A. x2 = -54t (km;h) B. x2 = -54t +108(km;h) C. x2 = -54t -108(km;h) D. Khác A,B,C
Câu 12/ Thời điểm và tọa độ gặp nhau của hai xe là :
A. t = 1,5h; x = 54km B. t = 1h; x = 54km C. t = 0,5h; x = -54km D. Khác A,B,C
Câu 13/ Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và vận tốc 54km/h trên 3/4
đoạn đường còn lại . Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
GV Lý: Nguyễn thị Cẩm Anh THPT Đông Triều
A. 24 km/h B.36 km/h C. 42 km/h D. 72 km/h
Bài 14/ Có thể phát biểu như thế nào sau đây về vận tốc tức thời?
A.Vectơ vận tốc (tức thời) v cho biết hướng chuyển động B.Nếu v > 0: vật chuyển động theo chiều dương
C.Nếu v < 0: vật chuyển động ngược chiều dương D. A, B, C đều đúng
Câu 15/ Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8 giây. Vật thứ hai cũng
xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. Biết AB = 32 m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật
thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đường bao nhiêu?
A. v1 = 4 m/s; v2 = 3,2 m/s; s = 25,6 m B. v1 = 4 m/s; v2 = 3,2 m/s; s = 256 m
C. v1 = 3,2 m/s; v2 = 4 m/s; s = 25,6 m D. v1 = 4 m/s; v2 = 3,2 m/s; s = 26,5 m
Câu 16/ Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược chiều thì sau
20 phút, khoảng cách giữa hai xe giảm 30 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20 phút, khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 6 km.
Tính vận tốc của mỗi xe.( giả sử xe 1 chuyển động nhanh hơn xe 2)
A. v1 = 30 m/s; v2 = 6 m/s B. v1 = 15 m/s; v2 = 10 m/s
C. v1 = 6 m/s; v2 = 30m/s D. v1 = 10 m/s; v2 = 15 m/s
Câu 17/ Hai vật xuất phát cùng một lúc chuyển động trên một đường thẳng với các vận tốc không đổi v1 = 15 m/s và v2 =
24 m/s theo hai hướng ngược nhau đi đến để gặp nhau. Khi gặp nhau, quãng đường vật thứ nhất đi được là s1 = 90m. Xác
định khoảng cách ban đầu giữa hai vật.
A. S = 243 m B. S = 234 m C. S = 24,3 m D. S = 23,4 m
Câu 18/ Hai ô tô chuyển động đều khởi hành cùng lúc ở hai bến cách nhau 50 km. Nếu chúng đi ngược chiều thì sau 30
phút sẽ gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều thì sau 2 giờ đuổi kip nhau. Tính vận tốc của mỗi xe
A. v1 = 52,6 km/h; v2 = 35,7 km/h B. v1 = 35,7 km/h; v2 = 66,2 km/h
C. v1 = 26,5 km/h; v2 = 53,7 km/h D. v1 = 62,5 km/h; v2 = 37,5 km/h
Câu 19/ Hai vật xuất phát cùng một lúc, tại cùng một điểm, chuyển động đều trên s(m)
cùng một đường thẳng, có đường đi thay đổi theo thời gian được biểu diễn như đồ s1
thị trên hình vẽ.Dựa vào đồ thị hãy:
a.So sánh vận tốc của hai vật. Biết s1 = 2s2 và t2 = 1,5t1 s2
b.Biết vận tốc của vật thứ nhất là 12 m/s. Tìm khoảng cách giữa hai vật tại thời
điểm t = 8s O t1 t2 t (s)
A.v1 = 2v2;  s = 48m B. v1 = 1/2v2;  s = 48m C. v1 = 2v2;  s = 84m D. v1 = 3v2;  s = 64m
* Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status