Tâm lý người mua và người bán - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Tâm lý người mua và người bán



MỤC LỤC
NỘI DUNG 2
SẢN XUẤT KINH DOANH CÓ NHIỀU GIAI ĐOẠN, NHƯNG GIAI ĐOẠN CUỐI CÙNG LÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG ĐÓ NỔI BẬT 2
1 Một số nét điển hình về sản xuất kinh doanh 3
1.1 Khái niệm kinh doanh: 3
1.2 Hoạt động kinh doanh 3
1.3 Khái niệm người tiêu dùng 4
1.4. Khái niệm bán hàng 4
2 Nhu cầu về hàng hoá 5
2.1 Nhu cầu về cách thức bán 5
2.2 Nhu cầu về thái độ phục vụ 5
2.3 Phân loại tâm lý của khách hàng để làm tốt vai trò và chức năng của người bán 5
3 Đặc trưng tâm lý mua hàng ở độ tuổi thanh niên 5
4 Mối quan hệ giữa người mua - bán (Cơ sở lý luận) 6
KẾT LUẬN 9
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TÂM LÝ HỌC
------
NIÊN LUẬN
TÂM LÝ NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Hữu Thụ
Sinh viên : Lương Lê Thành
Lớp : K46 Tâm lý
Hà Nội, 05 - 2005
NỘI DUNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CÓ NHIỀU GIAI ĐOẠN, NHƯNG GIAI ĐOẠN CUỐI CÙNG LÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TRONG ĐÓ NỔI BẬT
Có hàng triệu người muốn làm giàu bằng con đường kinh doanh. Song sự hiểu biết về nghề kinh doanh lại chưa được sâu sắc nên họ rất lúng túng trong việc khởi sự như thế nào, làm thế nào để hình thành doanh nghiệp? Đi vào hướng kinh doanh nào? Nêu lên tâm lý người mua - bán.
Trong thực tế vấn đề mua bán dù trong thời kỳ, giai đoạn nào cũng cần được quan tâm. Bởi vậy chỉ có thông qua nhu cầu tiêu dùng thì sản phẩm sản xuất ra mới trở thành sản phẩm thực sự. Sản xuất tạo ra các sản phẩm là để thoả mãn nhu cầu của con người. Nếu biết cách bán hàng, biết cách khơi gợi cũng làm con người nảy sinh sự thèm muốn, khát khao tiêu dùng hơn.
Trước đây đã có những đề tài nghiên cứu về tâm lý quản trị kinh doanh nhưng phần lớn là nghiên cứu về thái độ, hành vi, động cơ của người mua mà chưa có đề tài nghiên cứu, đi sâu vào tâm lý của người bán lẫn người múa. Do vậy, nghiên cứu tâm lý trong quản trị kinh doanh là một vấn đề rất rộng, nhưng trong đề tài này chỉ xét đến góc độ tâm lý của người mua và người bán.
Dưới góc độ tâm lý hcọ thì quá trình mua - bán là giai đoạn cuối cùng của toàn bộ hoạt động kinh doanh. Chính trong giai đoạn này đã diễn ra sự chuyển giao của hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất sang tiêu dùng, kinh tế từ lưu thông phân phối sang lĩnh vực cá nhân. Đặc biệt trong quá trình mua và bán con người phải được tự do lựa chọn, sự lựa chọn này diễn ra như thế nào, có thể tác động ra sao đến quá trình đó, những vấn đề này có vai trò hết sức quan trọng trong công tác Thương mại.
Thực chất của mua và bán là mối quan hệ hai chiều để trao đổi tiền - hàng và hàng - tiền. Trong quan hệ này sẽ xảy ra mối quan hệ tâm lý tương tác của người mua và người bán. Ngày nay giới kinh doanh đã coi “khách hàng là thượng đế” thì cũng phải thừa nhận người bán là “chủ nhân thực sự, trực diện của nghề kinh doanh”.
1 Một số nét điển hình về sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm kinh doanh:
Kinh doanh là việc thực hiện một phần hay tất cả các cung đoạn của qúa trình đầu tư, sản xuất hay trao đổi sản phẩm trên thị trường với mục đích “sinh lợi”.
Bên cạnh đó mục tiêu của kinh doanh là nhằm thoả mãn mọi nhu cầu tiêu dùng về ăn uống, vui chơi, giải trí của con người trong xa hội. Cho nên muốn xã hội phát triển đất nước phồn vinh chúng ta phải quan tâm và phát triển ngành kinh doanh.
Như vậy khái niệm kinh doanh rộng hơn mua bán, vì ngoài mục đích mua bán nó còn bao gồm cả việc sản xuất và dịch vụ. Kinh doanh cũng diễn qua nhiều giai đoạn. Trong cơ chế thị trường, kinh doanh chỉ thực hiện có hiệu quả trong một môi trường pháp lý, ở đó cho phép các chủ thể hoạt động kinh tế có thể sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào và bán cho ai?
Ngày nay người ta cho rằng kinh doanh là một chiến trận giữa các nhà doanh nghiệp trên mặt trận kinh tế, cuộc chiến tranh kinh tế được diễn ra vô cùng phức tạp, ác liệt và phong phú, xuất hiện nhiều yếu tố chủ quan và khách quan của các môi trường như: Công nghệ, Văn hoá, chính trị - kinh tế và đặc biệt là tâm lý của khách hàng.
Dù trong cuộc chiến tranh nào muốn thắng lợi thì phải biết mình (tài năng, vốn liếng, cơ sở sản xuất…) biết người (thời thế, tình hình cạnh tranh của thị trường, nhu cầu thị hiếu tâm lý khách hàng).
1.2 Hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là hoạt động tổng hợp của nhiều ngành: sản xuất , buôn bán, dịch vụ quảng cáo... do vậy tính toàn thể của tâm lý học kinh doanh phải được quan niệm theo nghĩa rộng, bao gồm cả tâm lý học về sản xuất và buôn bán... đó là mắt xích liên hoàn trong hoạt động kinh tế.
Hoạt động kinh doanh là một dạng hoạt động vô cùng phức tạp, nó luôn tồn tại hai mặt đối lập: cạnh tranh và hợp tác giữa con người với nhau như vật chất - tinh thần, người mua - người bán... Tất cả vừa có tính chất hoà hợp vừa có tính chất xung đột. Hoạt động kinh doanh và nhà kinh doanh chỉ tồn tại và phát triển khi quan hệ mua và bán trở thành phổ biến với mục tiêu phải có lãi.
1.3 Khái niệm người tiêu dùng
Người tiêu dùng của cải vật chất để thảo mãn các nhu cầu đời sống của mình. Người tiêu dùng được chia thành hai loại:
Tiêu dùng cá nhân: Có thể cá nhân mua dịch vụ sản phẩm cho bản thân, cho gia đình, bạn bè.
Tiêu dùng tổ chức: Các dịch vụ hàng hoá được mua và sử dụng từ các cơ quan của tổ chức kinh doanh hay phi doanh nghiệp.
1.4. Khái niệm bán hàng
Bán hàng là hợp đồng giữa nhiều người, trong đó mỗi người tham gia có nhiệm vụ trao đổi và theo đuổi mục tiêu của mình. Đó là gặp gỡ công việc, hoạt động Thương mại, mỗi người bảo vệ lợi ích của mình, sử dụng khả năng của mình và cuối cùng trao đổi dịch vụ với đối tác, dốc hết sức để điều kiện trao đổi được thuận tiện nhất, Câu nói “Bán hàng” là đáp ứng nghiên cứu của ai đó.
Hành động bán hàng là cuộc đàm phán, giao tiếp, tạo ra sự thúc đẩy cho quan hệ mua bán được làm trung tâm bởi vật phẩm nào đó, vật phẩm đáp ứng kỳ vọng và yêu cầu của cá nhân (khách hàng).
2 Nhu cầu về hàng hoá
Hàng tốt, giá cả phải chăng, hàng dễ sử dụng, dễ bảo quản, màu sắc, mẫu mã, kiểu dáng phải đẹp, sạch sẽ. Những mặt hàng kỹ thuật cần có bao bì bảo quản để tránh hư hỏng, có bản hướng dẫn sử dụng; Những mặt hàng ăn uống cần sạch sẽ, ngon, thông dụng và bảo quản tốt, tránh mất vệ sinh... Nếu là hàng dễ vớ phải đóng bao bì, cần đóng gói sao cho tiện vận chuyển.
2.1 Nhu cầu về cách thức bán
Khách hàng mong muốn cửa hàng đặt ở nơi thuận tiện để đỡ mất thời gian đi lại, chờ đợi. Các mặt hàng luôn phong phú, bày biện sao cho dễ nhìn, dễ chọn. Riêng hàng ăn phải rất sạch sẽ, phục vụ nhanh chóng.
2.2 Nhu cầu về thái độ phục vụ
Người bán phải luôn vui vẻ, niềm nở, lịch sự, thật thà, tận tình, chu đáo, và mau lẹ với khách hàng. Người bán không nên có thái độ cáu gắt, lạnh lùng, thờ ơ, gian dối, khinh rẻ và kiêu căng với khách hàng.
Kinh nghiệm của các cửa hàng đông khách là nhờ các nhân viên bán hàng đã thực hiện tốt, thành thạo những điều mong ước trên của khách hàng, tạo ra ấn tượng tốt, gây được uy tín với khách hàng. Cửa hàng nào phục vụ khách hàng tốt, cửa hàng đó sẽ mau chóng chiếm ược cảm tỉnh, sự ủng hộ của khách hàng như “tiếng lành đồn xa”.
2.3 Phân loại tâm lý của khách hàng để làm tốt vai trò và chức năng của người bán
Thì người bán cần có những tri thức về tâm lý từng loại khách hàng, già trẻ, nam, nữ, giàu nghèo, để có cách xử thế cho phù hợp với tâm lý của mỗi loại khách hàng. Để đi sâu hơn về phương pháp tâm lý người mua hàng. Chúng ta xét đặc trưng tâm lý khách hàng:
3 Đặc trưng tâm lý mua hàng ở độ tu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status