Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍư LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÀM PHÁN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ 3
1.Khái niệm, đặc điểm và phân loại đàm phán 3
1.1. Khái niệm về đàm phán trong kinh tế và kinh doanh quốc tế 3
1.2. Những cơ sở của đàm phán quốc tế 4
1.3. Đặc điểm của đàm phán trong kinh doanh quốc tế 7
1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong đàm phán 8
1.5. Phân loại đàm phán 8
2. Các yếu tố của đàm phán 9
2.1. Bối cảnh của đàm phán 9
2.2. Thời gian và địa điểm của đàm phán 10
2.3. Năng lực của đàm phán 10
2.4. Đối tượng, nội dung và mục đích của cuộc đàm phán 11
3. Các cách và kiểu đàm phán 12
3.1. cách đàm phán 12
3.2. Kiểu đàm phán 14
4. Các pha (giai đoạn) của quá trình đàm phán 15
4.1. Pha thứ nhất-Chuẩn bị 15
4.2. Pha thứ hai-Thảo luận 16
4.3. Pha thứ ba-Đề xuất 16
4.4. Pha thứ tư-Thoả thuận 17
5. Những yêu cầu về nội dung của một cuộc đàm phán 18
6. Một số chiến lược và chiến thuật cơ bản được vận dụng trong đàm phán 19
6.1. Chiến lược đàm phán và sự vận dụng 19
6.2. Chiến thuật đàm phán và sự vận dụng 22
7. Yếu tố văn hoá trong đàm phán quốc tế 22
PHẦN II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24
1. Tổng quan về đất nước Việt Nam 24
2. Một số cuộc đàm phán tiêu biểu trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh
quốc tế của Việt Nam 25
2.1 Việc đàm phán kí hiệp định Thương mại Việt-Mỹ(BTA) 25
2.2 Về việc đàm phán kí kết Hiệp định tự do, Xúc tiến và bảo hộ đầu tư Việt - Nhật 33
2.3 Cuộc đàm phán bãi bỏ hạn ngạch dệt may sang thị trường EU 34
3. Một số đánh giá về thực trạng hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam thời gian qua 37
3.1 Những ưu điểm đạt được của hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam trong thời gian qua 37
3.2 Những hạn chế còn tồn của hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam . 38
3.3 Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế của hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam 38
PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 40
1. Những định hướng cơ bản nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế tại Việt Nam 40
2. Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên kĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc ở Việt Nam 41
2.1 Những giải pháp trong nội bộ quốc gia để phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế 41
2.2 Những giải pháp mang tính chất hướng ngoại nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam 44
KẾT LUẬN 45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
PHẦN PHỤ LỤC 48
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ện tớnh minh bạch của chớnh sỏch phỏp lý và quản lý, bao gồm cả việc cụng bố thường xuyờn và kịp thời hơn cỏc quy chế và tiếp thu cỏc ý kiến.
Mặt khỏc, thực thi luật lệ cũng quan trọng khụng kộm so với cỏc thay đổi luật, trong đú việc thực hiện cỏc quyền về tài sản trớ tuệ cú vẻ là một vấn đề đặc biệt nghiờm trọng. Tỷ lệ 99% sao chụp lậu õm nhạc, phim và phần mềm vi tớnh là cao bất thường thậm chớ đối với cỏc nước Đụng Nam Á núi chung. Đú cú thể là tỏc nhõn cản đường cỏc doanh nghiệp cụng nghệ thụng tin và cỏc hóng cụng nghệ cao bỏ tiền đầu tư chất lượng cao. Nếu thực tế này tiếp tục tồn tại, như trường hợp Trung Quốc, đú cú thể là nguồn liờn tục tạo xung đột.
Năm mới đến, một loạt cam kết, phức tạp hơn và ớt nhất cũng quan trọng như tự do húa về hàng húa, về tự do húa dịch vụ sẽ cú hiệu lực. Trong lĩnh vực này, cú vẻ như một số phàn nàn đỏng kể từ cả Chớnh phủ và doanh nghiệp Mỹ, vớ dụ việc cấp giấy phộp cho cỏc cụng ty bảo hiểm, cỏc cõu hỏi về tớnh độc lập của cơ quan quản lý viễn thụng, và cỏc giai đoạn sớm của quỏ trỡnh tự do húa viễn thụng giỏ trị gia tăng.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đương nhiờn, cũng cú những thất vọng cụng khai về chớnh sỏch thương mại của Mỹ, mặc dự nhỡn từ xa cú vẻ liờn quan đến cơ chế điển hỡnh của luật thương mại Mỹ đối với cỏc nước ngoài WTO hơn là trong khuụn khổ triển khai cỏc cam kết BTA.
Việc ỏp dụng hạn ngạch dệt may năm 2003 là một vớ dụ. Tại thời điểm đú đú là một chớnh sỏch chuẩn mực, và sẽ tiếp tục là chớnh sỏch chuẩn mực này cho đến khi việc gia nhập WTO được hoàn tất.
Cỏc chế tài chống phỏ giỏ về tụm và đặc biệt là cỏ basa cú cỏc đặc điểm tương tự. Luật chống phỏ giỏ là một quy định cố hữu trong chớnh sỏch thương mại của Mỹ đặc biệt gõy vấn đề với cỏc nước chưa vào WTO. Nú cũng cú vẻ nổi cộm trong quan hệ thương mại với Chõu Á.
Trong số 351 phỏn quyết cú hiệu lực về chống phỏ giỏ, 174, hay một nửa trong đú, ỏp dụng với cỏc đối tỏc thương mại chõu Á. Tám trong đú đối với hàng từ Thỏi Lan, 7 đối với cỏc sản phẩm từ Indonesia, 18 đối với Đài Loan, 29 đối với Hàn Quốc, 33 với Nhật Bản và 57 với Trung Quốc.
Vỡ vậy việc ỏp dụng luật này với cỏc sản phẩm của Việt Nam khụng phải là điều gỡ bất thường, mặc dự sau vụ cỏ basa cũng gõy tranh cói tại Mỹ khụng kộm so với ở Việt Nam. Tuy nhiờn, luật này cú thể đặc biệt gõy vấn đề với Việt Nam vỡ cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cú độ tập trung cao: một lượng lớn thu nhập từ xuất khẩu xuất phỏt từ một phạm vi tương đối nhỏ sản phẩm.
Trong thương mại với Mỹ, 25 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam chiếm 2/3 doanh số xuất khẩu của cả nước; đối với Thỏi Lan, con số này là 40% và với Trung Quốc chỉ là 22%. Vỡ vậy, quan hệ thương mại núi chung của cỏc nước này ớt bị ảnh hưởng bởi một sản phẩm cụ thể nào, và nguồn lợi xuất khẩu của Việt Nam cú thể chịu thiệt hại lớn so với cỏc nước lỏng giềng từ những vụ chống phỏ giỏ.
Gia nhập WTO
Tất cả những điều trờn cho thấy, xột thuần tỳy từ gúc độ kinh tế, tầm quan trọng trong việc thu hỳt phạm vi đầu tư rộng hơn, đa dạng húa xuất khẩu và thỳc đẩy cải cỏch.
BTA đó tạo cho Chớnh phủ và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam một thỏch thức đỏng kể trong triển khai và điều chỉnh. Nhưng 4 năm trước đõy, Việt Nam đó chấp nhận thỏch thức này vỡ những phần thưởng. Thõm nhập thị trường tiờu dựng Mỹ chỉ là một trong những phần thưởng này; cỏc phần thưởng khỏc bao gồm từ cỏc lợi ớch dài hạn của cải cỏch kinh tế và nền phỏp trị; cho tới sự cần thiết phải cạnh tranh với những người hàng xúm phương tõy, phương nam và phương bắc, những người khụng đời nào đứng yờn.
Đú là lý do hai nước đó xõy dựng BTA hơn là một hiệp định bỡnh thường húa. Hơn thế nữa, đú là một hiệp định bỡnh thường húa thương mại và một bước hướng tới tư cỏch thành viờn WTO nơi cú những đũi hỏi và phần thưởng lớn hơn, trong đú cú ba điểm đỏng lưu ý đặc biệt:
Quyền giải quyết tranh chấp: Cỏc tranh chấp song phương trong hai năm qua sẽ chịu sự điều chỉnh của trọng tài tại WTO. Cỏc thành viờn của WTO cho tới nay đó nộp hồ sơ về 321 vụ kiện riờng rẽ, nhiều vụ trong đú hoàn toàn giống cỏc vấn đề mà thương mại Việt - Mỹ gặp phải.
Vụ cỏ basa là một vớ dụ điển hỡnh. WTO cú thể đó phỏn quyết hoàn toàn ngược lại yờu cầu dón nhón mỏc do Quốc hội Mỹ quy định năm 2002, và cú lẽ cả cỏc ỏn phạt phỏ giỏ năm 2003. Và đương nhiờn Việt Nam sẽ cú được cỏc quyền tương tự như với EU, Trung Quốc, Nhật Bản và cỏc thành viờn ASEAN khỏc.
Trong lĩnh vực này, Việt Nam cú thể cú lợi từ tư cỏch thành viờn WTO nhiều hơn so với cỏc nước lớn khỏc ngoài hệ thống (chưa phải là thành viờn WTO). Hiện Iran và Ả rập Xờ-ỳt xuất khẩu chủ yếu cỏc sản phẩm năng lượng nơi cú ớt rào cản thương mại. Nga xuất khẩu cỏc sản phẩm nờu trờn cựng với kim loại, hải sản và thiết bị vũ trụ chịu nhiều kiểm soỏt hơn nhưng vẫn tương đối ớt.
Là nước xuất khẩu cỏc sản phẩm hàng cụng nghiệp nhẹ và nụng nghiệp, Việt Nam phải đối mặt với cỏc quy chế nặng hơn nhiều về cỏc biểu thuế, hạn ngạch, quy định chống phỏ giỏ, cỏc yờu cầu vệ sinh dịch tễ thường xuyờn hơn. Trong hoàn cảnh đú, khả năng giữ một đối tỏc thương mại theo cỏc quy định đó định là đặc biệt quý.
Cải cỏch trong nước và đa dạng húa: Cỏc vũng đàm phỏn WTO là một trong cỏc động lực hứa hẹn nhất của Việt Nam trong việc xõy dựng cỏc thị trường trong nước, cỏc hệ thống quản lý và cơ chế phỏp lý hỗ trợ khụng chỉ đầu tư và tăng trưởng trong ngành cụng nghiệp nhẹ, mà cũn cả điện tử, phần mềm, viễn thụng, dịch vụ tài chớnh và cỏc ngành sử dụng nhiều vốn và cụng nghệ.
Hoàn thiện những lĩnh vực trờn cú thể giỳp Việt Nam xõy dựng một nền kinh tế cạnh tranh được với cỏc nước thành viờn lớn khỏc của ASEAN, và với cỏc tỉnh mới phỏt triển của Trung Quốc, trong việc thu hỳt đầu tư chất lượng cao và xõy dựng một hạng mục xuất khẩu đa dạng và ớt bị tổn thương hơn.
Một vấn đề về lõu dài cú thể xuất hiện trong thực tế là Việt Nam khụng thể đúng gúp vào việc kết thỳc vũng đàm phỏn Đụ-ha, ngoại trừ theo phương cỏch giỏn tiếp nhất và một phần thụng qua ASEAN. Vũng đàm phỏn này xử lý cỏc chớnh sỏch tiếp cận thị trường của mọi đối tỏc thương mại chớnh của Việt Nam, từ Mỹ cho tới EU, Nhật, Thỏi Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia và Trung Quốc; và của cỏc thị trường tiềm năng lớn của Việt Nam, trong đú đỏng lưu ý là Ấn Độ.
2.2 Về việc đàm phán kí kết Hiệp định Tự do, Xúc tiến và Bảo hộ đầu tư Việt -Nhật
Hiệp định Tư do, Xúc tiến và Bảo hộ đầu tư Việt Nhật được kí kết ngày 14/11/2003 là một bước đi quan trọng trong quá trình cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam, và suy rộng ra, đây là một nỗ lực quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status