Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội - pdf 17

Download miễn phí Luận văn Kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội



MỤC LỤC
 
A. PHẦN MỞ ĐẦU . 1
PHẦN I. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT – MAY HÀ NỘI 3
1.1. Giới thiệu chung về công ty 3
1.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 3
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng Công ty 8
1.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 9
1.2. Công nghệ sản xuất và mô hình tổ chức Sản xuất – Kinh doanh 19
1.2.1. Công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu tại Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội 19
1.2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý của Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội 20
1.2.3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán 22
1.3. Một số đặc điểm về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong điều kiện áp dụng kế toán máy tại Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội 22
1.3.1. Giới thiệu phần mềm kế toán máy 22
1.3.2. Hình thức kế toán đang áp dụng 24
1.3.3. Một số chính sách kế toán đang áp dụng; quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên máy vi tính 25
1.3.4. Phương pháp mã hoá nguyên vật liệu, sản phẩm, phụ tùng 26
1.3.5. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu 28
1.4. Thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội 32
1.5. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy 33
1.5.1. Chức năng, nhiệm vụ 33
1.5.2. Nguyên tắc và các bước tiến hành 34
1.5.3. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy 34
PHẦN II. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT – MAY HÀ NỘI 37
2.1 Nhận xét chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt may Hà Nội. 37
2.1.1. Những ưu điểm 37
2.1.2 Một số hạn chế cần hoàn thiện 39
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 41
2.1.4. Công nghệ sản xuất và mô hình tổ chức sản xuất - kinh doanh 50
2.1.5. Đặc điểm tổ chức quản lý của Tổng công ty Dệt – May Hà Nội 53
2.1.6. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán 58
2.2. Một số đặc điểm về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong điều kiện áp dụng kế toán máy tại Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội 62
2.2.1. Giới thiệu phần mềm kế toán máy 62
2.2.2. Hình thức kế toán đang áp dụng 63
2.2.3. Một số chính sách kế toán đang áp dụng; quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trên máy vi tính 67
2.2.4. Phương pháp mã hóa nguyên vật liệu, sản phẩm, phụ tùng 68
2.3. Thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng công ty Dệt – May Hà Nội 70
2.3.1. Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 70
2.3.2. Kế toán chi phí sản xuất ở Tổng công ty Dệt – May Hà Nội 71
2.3.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang tại Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội 98
2.3.4. Kế toán tính giá thành sản phẩm 101
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI TỔNG CÔNG TY DỆT – MAY HÀ NỘI 108
3.1. NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 108
3.1.1. Những ưu điểm 108
3.1.2. Một số hạn chế cần hoàn thiện 110
3.2. Một số ý kiến nhằm hòan thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội 112
3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp 116
3.3.1. Những điều kiện thuộc về Nhà nước 116
3.3.2. Những điều kiện về phía doanh nghiệp 117
KẾT LUẬN 119
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0, 4500...
Sợi sau khi đã nhuộm thành các beam sợi màu có tổng số sợi tùy theo yêu cầu của loại vải được đưa lên máy dệt. Lúc này sợi mộc được đưa vào làm sợi ngang và dệt thành vải mộc. Vải sau khi dệt xong lại tiếp tục được đưa vào máy để hoàn thiện các chỉ tiêu kỹ thuật mà Tổng Công ty và khách hàng đề ra. Cuối cùng, vải sau khi hoàn tất trở thành thành phẩm, được tiến hành kiểm tra ngoại quan và phân thành các loại tùy theo chất lượng của vải trước khi được đóng kiện, nhập kho.
2.1.4.2. Mô hình tổ chức Sản xuất – Kinh doanh
Theo xu hướng chuyên môn hóa tính chất của sản phẩm, hệ thống được sắp xếp theo thứ tự gia công thẳng sản phẩm, sản xuất theo một quy trình công nghệ khép kín và tổ chức sản xuất theo sự chuyên môn hóa công nghệ nội bộ của từng nhà máy.
Hình thức gia công sản phẩm thẳng này đã giúp cho việc làm giảm chi phí vận chuyển nội bộ, dễ cân bằng năng lực sản xuất, giảm bán thành phẩm hỏng hóc trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nó lại tỏ ra không linh hoạt khi có sự thanh đổi sản phẩm. Do đó không thể đáp ứng được nhu cầu cho các đơn vị gia công nhỏ, lẻ mà lại khó tính về chất lượng cũng như mẫu mã hàng hóa.
Việc sản xuất được tổ chức theo một quy trình công nghệ khép kín, có sự chuyên môn hóa công nghệ nội bộ trong từng nhà máy. Chính điều này đã khắc phục nhược điểm nêu ở trên, làm tăng sự linh hoạt khi thay đổi từng loạt sản phẩm theo những đơn đặt hàng lớn.
Tổng Công ty có nhièu loại dây chuyền để sản xuất ba chủng loại hàng chính là sợi, vải thành phẩm và sản phẩm may. Các dây chuyền ở đây chủ yếu là các dây chuyền sản xuất liên tục. Sản phẩm hình thành là kết quả của quá trình chế biến từ khi đưa nguyên vật liệu ở khâu đầu vào cho đến khi được thành phẩm tạo thành một chu trình khép kín. Các bộ phận sản xuất cũng được chuyên môn hóa. Mỗi máy chỉ làm một công việc nhất định, và người đứng máy cũng được chuyên môn hóa. Điều này đã góp phần không nhỏ vào việc tăng năng suất lao động.
Kết cấu sản xuất của Tổng Công ty bao gồm:
02 nhà máy sản xuất sợi là Nhà máy Sợi Hà Nội và Nhà máy Sợi Vinh thuộc Công ty cổ phần Hoàng Thị Loan.
03 nhà máy dệt nhuộm bao gồm nhà máy dệt nhuộm, nhà máy dệt vải Denim và Công ty cổ phần Dệt Hà Đông.
05 nhà máy sản xuất hàng may mặc gồm Nhà máy may 1, Nhà máy may 2, Nhà máy may 3, Nhà máy may thời trang và Công ty cổ phần may Đông Mỹ.
Bên cạnh đó, Tổng Công ty còn có một bộ phận phụ trợ đó là Trung tâm Cơ khí tự động hóa với chức năng sản xuất các sản phẩm phụ như lõi ống, sáp nến phục vụ cho nhà máy sợi và sản xuất gia công phụ tùng cơ kiện cho các thiết bị của đơn vị.(Hình 5)
2.1.5. Đặc điểm tổ chức quản lý của Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội
2.1.5.1. Cơ cấu quản lý của Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội
Tổng Công ty Dệt – May Hà Nội được quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, với chế độ một thủ trưởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể người lao động và được hình thành theo ba cấp quản lý:
Cấp Công ty: bao gồm ban giám đốc, giám đốc điều hành
Cấp phòng, ban chức năng
Cấp nhà máy và các công ty con cổ phần
Kho nguyên liệu
Nhà máy sợi Hà nội, Công ty cổ phần Hoàng Thị Loan và công ty cổ phần dệt Hà Đông
Kho thành phẩm sợi
Nhà máy dệt nhuộm
Nhà máy dệt Denim
Công ty cổ phần dệt Hà đông
Kho thành phẩm vải
Nhà máy: May 1, May 2, May 3, May thời trang, Công ty Cổ phần May Đông Mỹ
Kho thành phẩm may
Nhà máy cơ khí
Bộ phận vận chuyển
Nhà máy động lực
Trạm điện 35 kV
Hình 1.4: Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty.
Giám đốc Điều hành kiêm Giám đốc Công ty Dệt May HTL
TỔNG GIÁM ĐỐC
Phó Tổng Giám đốc Điều hành Sợi
Giám đốc Điều hành Dệt Nhuộm
Giám đốc Điều hành Tiêu thụ nội địa kiêm Giám đốc HANOSIMEX-DMG
Giám đốc Điều hành Công tác XNK
Phó Tổng Giám đốc Điều hành May
Đại diện lãnh đạo Hệ thống quản lý Chất lượng và Hệ thống quản lý TNXH
Giám đốc Điều hành Quản trị Hành chính
Phòng Kế hoạch thị trường
TT TN & KTCLSP
Phòng kỹ thuật đầu tư
Phòng Kế toán tài chính
Phòng Xuất Nhập khẩu
Phòng Tổ chức hành chính
Đại diện lãnh đạo về sức khỏe và an toàn
Nhà máy May 1
Nhà máy May 2
Nhà máy May 3
Nhà máy May Thời trang
Nhà máy Sợi
Trung tâm cơ khí tự động hóa
Trung tâm Đào tạo Công nhân may
Nhà máy Dệt nhuộm
Nhà máy Dệt Denim
Phòng Thương mại
Siêu thị VINATEX Hà Đông
VINATEX Hải Phòng
HANOSIMEX DMG
HANOSIMEX HDT
Phòng đời sống
Trung tâm y tế
Hình 1.5: Sơ đồ bộ máy quản lý trong Công ty
GHI CHÚ :
Điều hành trực tuyến
Điều hành quản lý Hệ thống chất lượng và hệ thống tự nhiên xã hội
Quản lý vốn của HANOSIMEX tại các Công ty cổ phần thông qua người đại diện
2.1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý trong Tổng Công ty:
- Tổng Giám Đốc: Tổng Giám Đốc có chức năng quản lý và điều hành mọi hoạt động của Tổng Công ty. Để thực hiện tốt chức năng trên, Tổng Giám Đốc phải hoàn thành nhiều nhiệm vụ như tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực do Tập đoàn Dệt May Việt Nam giao; xây dựng các chiến lược phát triển, dự án đầu tư, hợp tác, liên doanh liên kết; báo cáo Tập đoàn Dệt May Việt Nam và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; thành lập và chỉ đạo Hội đồng tư vấn về các lĩnh vực cần thiết cho công tác quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty; đề ra các chính sách và mục tiêu chất lượng thích hợp trong từng thời kỳ; phê duyệt các hợp đồng kinh tế; chủ trì các cuộc họp,.....
- Phó Tổng Giám Đốc Điều hành May: phó Tổng Giám Đốc Điều hành May có chức năng quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnh vực may và Trung tâm Đào tạo công nhân may, đồng thời thay mặt Tổng Giám Đốc điều hành việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO-9000, hệ thống trách nhiệm xã hội SA8000, WRAP. Để thực hiện chức năng trên, Phó Tổng Giám Đốc điều hành May có nhiệm vụ điều hành trong các lĩnh vực sản xuất kỹ thuật, hệ thống chất lượng, hệ thống trách nhiệm xã hội và thay mặt phần vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần May Đông Mỹ HANOSIMEX.
- Giám đốc Điều hành Dệt – Nhuộm: có chức năng quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnh vực Dệt nhuôm, hoạt động của Trung tâm cơ khí tự động hóa.
- Giám đốc Điều hành Sợi: có chức năng quản lý, điều hành công tác kỹ thuật, sản xuất, đầu tư và môi trường thuộc lĩnh vực sợi.
- Giám đốc Điều hành Quản trị Nguồn nhân lực và Hành chính: có chức năng quản lý, điều hành lĩnh vực lao động tiền lương, chế độ, chính sách, bảo vệ quân sự, đời sống, hành chính.
- Giám đốc Điều hành Công tác Xuất – Nhập khẩu: có chức năng quản lý điều hành các công việc liên quan đến lĩnh vực Xuất Nhập khẩu, công tác Hợp tác Quốc tế.
- Giám đốc Điều hành Tiêu thụ nội địa: Có chức năng quản lý, điều hành lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm may nội địa; ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status