Sự vận dụng chính sách kinh tế mới vào Việt Nam - pdf 17

Download miễn phí Đề tài Sự vận dụng chính sách kinh tế mới vào Việt Nam



Trước khi nghiên cứu chính sách kinh tế mới cuả Đảng và nhà nước ta hiên nay. chúng ta hãy cùng nhìn xuyên suốt chiều dàI lịch sử của đất nước. đất nước ta đã trảI qua một thời kỳ chiến tranh dàI và khốc liệt. Với sự lãnh đạo của Đảng cộng Sản Việt Nam, nhân dân ta đã tiến hành hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đem lạI hoà bình tự do trên đất nước ta. Đảng đã xác định mục tiêu đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa sở dĩ như vậy trong bối cảnh thế gới, tư bản chủ nghĩa đã trở lên lạc hậu bởi tính chất phản động hiếu chiến. Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn cuối cùng của chủ nghĩa tư bản không còn thay mặt cho xu thế mới của thời đạI nữa. Chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới. thực sự chỉ có xã hội mới thực sự tồn tạI quyền dân chủ, hướng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hộ hoàn toàn đúng đắn. đảng và nhà nước ta tiếp tục lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách Mạng Xã Hội Chủ Nghĩa. Yêu cầu cấp bách đặt ra là phảI khôI phục đất nước sau chiến tranh.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ắc và được xây dựng trên sự kiểm kê chính xác quá trình của thị trường mà nắm vững việc đIều tiết thị trường và lưu thông tiền tệ ”. Nhà nước sử dụng nhiều hình thức thương nghiệp với một cơ cấu đảm bảo phát huy vai trò của thương nghiệp nhà nước, loạI dần tư thương ra khỏi lĩnh vực bán buôn, canh tranh với tư bản thương nghiệp bán lẻ. Nhà nước tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giao thông vận tảI để kịp thời đáp ứng yêu cầu vận chuyển của nội thương và cả ngoạI thương.
Song song với quá trình tổ chức lạI lưu thông hàng hoá, nhà nước cũng thực hiện ổn định nền tàI chính quốc gia. Do tác dụng của chế độ hạch toán kinh tế nên nguồn thu cho ngân sách nhà nước tăng bởi các xí nghiệp tự chủ về tàI chính không đòi hỏi kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. Nhà nước tăng cường kiểm kê, kiểm soát việc chi tiêu, hạn chế chi phí sản xuất và chi phí quản lý của các xí nghiệp. Nhà nước chủ trương tổ chức lạI tàI chính quốc gia, đIều tiết giá cả chống lạI lạm phát, chống lạI sự mất giá của đồng Rúp ; thiết lâp chính sách tàI thống nhất dựa trên quan đIểm tập trung tàI chính.
Qua đIểm này chính là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ. Để khắc phục tình trạng bội chi của ngân sách nhà nước, nhà nước Xô-Viết đã thực hiện cân đối thu chi giảm biên chế cắt giảm chi tiêu không cần thiết cho bộ máy hành chính, bãI bỏ chế độ bao cấp. để tăng thu cho ngân sách, nhà nước xây dựng lạI hệ thống thuế nhằn đIều tiết lạI thu nhập của các tầng lớp dân cư. Hệ thống thuế bao gồm : thuế công thương nghiệp, thuế thu nhập, thuế tàI sản, thuế nông nghiệp. Bên cạnh đó, nhà nước phát hành công tráI, khôI phục ngoạI thương để tăng dự trữ vàng. Ngân hàng nhà nước được thiết lập lạI, tiến hành thay đổi đơn vị tiền tệ, phát hành giấy bạc ngân hàng cho các tổ chức kinh tế công thương nghiệp quốc doanh vay, dần dần rút đồng Rúp Xô Viết ra khỏi lưu thông chống lạm phát. Ngày 5 -2-1924, nhà nước ban hành đạo luật phát hành giấy bạc mới (rúp vàng). Ngày 16-2-1924 ra sắc lệnh đình chỉ phát hành đồng rúp Xô - viết để trang trải ngân sách. Ngày 7- 3- 1924 Nhà nước ra đạo luật rút đồng rúp Xô - viết ra khỏi lưu thông.
Tiếp theo việc ổn định đồng tiền là củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng. Trong quá trình từ 1921- 1923, ngân hàng nhà nước đã được củmg cố. Tiếp đó đã mở rộng hệ thống tín dụng bằng cách thành lập các ngân hàng khác.
Ngân hàng công thương nghiệp : cấp tín dụng cho nghành công nghiệp, thương nghiệp. Nhà nước củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng tiến tới hoàn thành cảI cách tiền tệ.
III. Tác dụng của chính sách kinh tế mới.
1. Tác dụng :
về nông nghiệp :
Sau một thời gian thực hiện chính sách kinh tế mới, nhà nước Xô - Viết đã khôI phục được nề kinh tế bị chiến tranh tàn phá. Nông nghiệp đến năm 1925 đã vượt mức trước chiến tranh. Nạn đói được đẩy lùi, sản lượng lương thực không ngừng tăng qua các năm. Diện tích gieo trồng được mở rộng. Do mức thuế thấp nên nhà nước không thu được nhiều lương thực nhưng thông qua con đường trao đổi đã có được khối lượng lương thực nhiều hơn.
Do mức thuế thấp nên năm 1921 nhà nước thu được 240 triệu pút so với 423 triệu pút trưng thu trước đây. Nhưng để bù lại, do nông dân hăng hái sản xuất, mở rộng diện tích nên tổng sản lượng lương thực của xã hội và các nông sản khác tăng lên. Nhà nuớc qua con đường trao đổi có được khối lượng lương thực nhiều hơn. Ngoài ra, do mức thuế ổn định, người nông dân nào cũng biết đuợc số thuế phải nộp và cố gắng sản xuất để vượt qua mức đó. Nhà nước thu thuế rõ ràng, thuận lợi.
Thuế lương thực là đòn mạnh mẽ để khôi phục nền nông nghiệp sau chiến tranh, biểu hiện yêu cầu của tính quy luật đầu tiên của quá trình khôi phục kinh tế, bởi vì :” thuế luơng thực sẽ giúp vào việc cải thiện nền kinh tế nông dân. Bấy giờ, nông dân sẽ bắt tay vào việc một cách yên tâm, và đó chính là điều chủ yếu “(còn thiếu khoán ruộng đất nhớ chèn thêm)
Về công nghiệp : Số công nhân có việc làm tăng nhanh, khắc phục được tình trạng thất nghiệp tràn lan. Công nghiệp dầu khí được khôI phục và cảI tạo về cơ bản, cùng với các cơ sở năng lượng khác, hoàn thành kế hoạch đIện- khí hoá. Sản xuất công nghiệp tăng cao chưa từng thấy, mức tăng sản phẩm trung bình hàng năm là 41%. Tổng sản lượng công nghiệp năm 1925 so với năm 1913 đạt 75, 5% (đến năm 1926 khôI phục được 100%). Ngành đIện và cơ khí chế tạo vượt mức trước chiến tranh, xí nghiệp công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm cũng đã vượt mức trước chiến tranh. Về thương nghiệp và tàI chính tiền tệ : Thương nghiệp phát triển mạnh mẽ. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá năm1926 đã bằng hai lần năm 1924. Liên Xô đã mở rộng quan hệ buôn bán với hơn 40 nước. Năm 1925-1926 thu nhập của nhà nước tăng lên gần 5 lần so với nă m 1922 –1923. Ngân hàng nhà nước được lập lạI năm 1921, tiền hành đổi tiền vào các năm 1922-1923. Giá trị đồng Rúp tăng lên đáng kể.
Về chính trị : Nhà nước Nga đã tiến được một bước dàI trong việc củng cố liên minh công –nông, ổn định hệ thống chính trị. Tình trạng rối ren trước kia đã được khắc phục. Giai cấp công nhân đã phát huy được năng lực lãnh đạo của giai cấp mình. Thành công lớn nhất của thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới là tháng 12-1922 Liên Bang Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Xô - Viết được thành lập và là nhà nước xã hội chủ nghĩa đàu tiên trên thế giới.
2. ý nghĩa
Chính sách kinh tế mới được thực hiện đã tạo đIều kiện phát triển lực lượng sản xuất ở nông thôn và thành thị, đáp ứng dược yêu cầu của quy luật kinh tế của nền sản xuất xã hội chủ nghĩa còn mang tính hàng hoá và có nhiều thành phần. Nó là chiến lược xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội từ đIểm- xuất phát kinh tế lạc hậu. Mỗi bước đI của chính sách này là một bước tiến trong sự nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Trong toàn bộ các khâu của chính sách kinh tế mới không có khâu nào không phù hợp với quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
Đây còn là chiến lược liên minh công –nông về mặt kinh tế. Chính sách nà đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế của cả hai giai cấp công nhân và nông dân. Qua chính sách này, Lênin đã nêu rõ để củng cố nền chuyên chính vô sản thì phảI bắt đầu từ đâu, phải giải quyết những khó khăn về chính trị dựa trên việc giải quyết những khó khăn về kinh tế.
Chính sách kinh tế mới còn có ý nghĩa về mặt lý luận. Nó là một kiểu mẫu cho sự vận dụng sáng tạo học thuyết của Mác-Ănghen vào thực tiễn. Qua chính sách này, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về cơ chế kinh tế trong thời kì quá độ. Về những vấn đề có tính nguyên tắc trong xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. đối với các nước tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội đều cần thuyết vận dụng tinh thần cơ bản của chính sách kinh tế mới như vấn đề quan hệ hàng hoá- tiền tệ, nguyên tắc liên minh công nông, sử dụng nền kinh tế nhiều thành ph
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status